( Nguồn: Trương Thanh Cảnh, 2006)
Trong thực tế nguồn tiếp nhận nƣớc thải chăn nuôi thƣờng là ao, hồ, sông ngịi…Mức đợ ơ nhiễm nguồn nƣớc này phụ thuộc vào khối lƣợng nƣớc thải và khả năng tự làm sản của nguồn tiếp nhận, và sự tác dộng của các nguồn khác.
c) Nguồn nƣớc thải sinh hoạt
Nƣớc thải sinh hoạt phát sinh chủ yếu từ quá trình sinh hoạt: tắm giặt, nấu nƣớng, vệ sinh,… của ngƣời dân trong thơn.
Thành phần chính của nƣớc thải sinh hoạt bao gồm 02 loại, đó là nƣớc thải nhiễm bẩn do chất bài tiết của con ngƣời từ các phòng vệ sinh, các khu vệ sinh công cộng… hoặc nƣớc thải nhiễm bẩn do các chất thải sinh hoạt nhƣ các cặn bã từ nhà bếp, các chất rửa trôi, các chất thải chất bẩn thải ra từ quá trình sinh hoạt của con ngƣời…
Lƣợng nƣớc thải sinh hoạt của một khu dân cƣ phụ thuộc vào dân số, vào tiêu chuẩn cấp nƣớc và đặc điểm của hệ thống thoát nƣớc. Tiêu chuẩn cấp nƣớc sinh hoạt cho một khu dân cƣ phụ thuộc vào khả năng cung cấp nƣớc của các nhà máy nƣớc hay các trạm cấp nƣớc hiện có. Các trung tâm đơ thị thƣờng có tiêu chuẩn cấp nƣớc cao
Chỉ tiêu Đơn vị Nồng độ pH - 6,6 COD mg/L 2235 BOD5 mg/L 1667 SS mg/L 124 N- Tổng mg/L 28 NH4+ mg/L 14 NO3- mg/L 6 P-tổng mg/L 0,41
hơn so với các vùng ngoại thành và nơng thơn, do đó lƣợng nƣớc thải sinh hoạt tính trên mợt đầu ngƣời cũng có sự khác biệt giữa thành thị và nơng thôn.
Nhƣ đã thống kê thì thơn Rùa Hạ có 703 hộ, với 2.434 nhân khẩu. Với định mức sử dụng nƣớc khoảng 100l/ngƣời/ngày thì lƣợng nƣớc thải thải ra ƣớc tính khoảng 243,4 m3/ngày.
Các thành phần ơ nhiễm chính đặc trƣng thƣờng thấy ở nƣớc thải sinh hoạt là BOD5, COD, Nitơ và Phốt pho. Một yếu tố gây ô nhiễm quan trọng trong nƣớc thải
sinh hoạt đó là các loại mầm bệnh đƣợc lây truyền bởi các vi sinh vật có trong phân. Vi sinh vật gây bệnh cho ngƣời bao gồm các nhóm chính là virus, vi khuẩn, nguyên sinh bào và giun sán gây ra các bệnh lan truyền bằng đƣờng nƣớc nhƣ tiêu chảy, ngộ độc thức ăn, vàng da,…
d) Nguồn nƣớc thải sản xuất hàng cơ kim khí
Hoạt đợng sản xuất hàng cơ kim khí đặc biệt là q trình mạ là ngun chính tạo ra nguồn nƣớc thải gây ô nhiễm môi trƣờng.
Hoạt động sản xuất hàng cơ kim khí của thơn Rùa Hạ bao gồm ba hoạt đợng sản xuất chính là: các cơ sở sản xuất tôn nguyên liệu, cơ sở đột dập và cơ sở mạ.
- Cơ sở sản xuất tôn nguyên liệu:
Từ quy trình sản xuất của cơ sở sản xuất tôn cho thấy nguồn phát sinh nƣớc thải của sản xuất là từ công đoạn làm sạch bề mặt (ngâm, tẩy gỉ, tẩy dầu mỡ). Nƣớc thải loại này chứa nhiều hóa chất, dầu mỡ.
- Cơ sở đột dập:
Q trình đợt dập chủ yếu là tiến hành tạo hình (cắt, khoan, mài) cho sản phẩm. Do đó, trong q trình sản xuất khơng sử dụng nƣớc nên không phát sinh nƣớc thải. Tuy nhiên quá trình vệ sinh các trang thiết bị, vệ sinh sàn, rửa tay của cơng nhân thì nƣớc thải phát sinh có chứa nhiều dầu mỡ.
Từ quy trình sản xuất của cơ sở mạ cho thấy nƣớc thải phát sinh ở hầu hết tất cả các công đoạn trong quy trình mạ, các quá trình phát sinh nƣớc thải bao gồm: tẩy dầu mỡ, tẩy gỉ, đánh trắng, mạ và thụ đợng hóa.
Trên cơ sở phân tích nguồn phát sinh nƣớc thải của các cơ sở sản xuất cơ kim khí tại làng Rùa Hạ cho thấy nguồn thải gây ơ nhiễm chính tới mơi trƣờng nƣớc, phát sinh thƣờng xuyên và với lƣợng lớn là nƣớc thải mạ. Do vậy, học viên lựa chọn nƣớc thải phát sinh từ cơ sở mạ là nguồn gây ô nhiễm nƣớc đặc trƣng và tiến hành khảo sát, lấy mẫu và đƣa đi phân tích nguồn nƣớc thải loại này.
3.1.2.2. Đặc tính nước thải mạ
Để đánh giá đƣợc đặc tính nƣớc thải mạ phát sinh, học viên tiến hành khảo sát và lấy mẫu nƣớc thải vào hai thời điểm là tháng 10 năm 2013 và tháng 3 năm 2014. Các mẫu nƣớc thải đƣợc lấy tại 4 cơ sở mạ đặc trƣng của làng.
Do việc thực hiện luận văn nhằm đánh giá thực trạng ô nhiễm nƣớc làng nghề, các vấn đề môi trƣờng phát sinh và đề xuất giải pháp giảm thiểu (chủ yếu đối với nƣớc thải mạ), mặt khác đây là những khu vực nhạy cảm về vấn đề môi trƣờng nên học viên đã gă ̣p rất nhiều khó khăn trong viê ̣c liên hê ̣ điều tra , khảo sát, phỏng vấn và lấy mẫu nƣớc thải. Hiê ̣n tƣợng các cơ sở mạ từ chối trả lời xảy ra rất phổ biến . Đối với những cơ sở chấp nhâ ̣n trả lời thì khả năng trả lời chƣa chính xác thƣ̣c tra ̣ng của cơ sở đó là điều hoàn toàn có thể xảy ra . Để khắc phu ̣c nhƣ̃ng khó khăn này ở mô ̣t số cơ sở , học viên đã phối hợp với mợt nhóm cợng tác viên dùng nhiều hình thức phỏng vấn , điều tra nhƣ: đi phỏng vấn nhƣng dƣới vai là khách hàng đến tìm hiểu mua hàng thƣ̣c tế ngay ta ̣i cơ sở đó ; nhóm nghiên cứu tìm hiểu về các làng nghề truyền thống để giới thiệu, phát huy và bảo tồn,…Đồng thời phối hợp các cán bộ môi trƣờng của xã, thôn để đi khảo sát các cơ sở nhằm có số liệu thực tế, khách quan và độc lập.
Viê ̣c lấy mẫu nƣớc thải của các cơ sở mạ cũng gặp khó khăn khi rất ít cơ sở hợp tác và không cho lấy mẫu.
a) Thời gian và vị trí lấy mẫu
+ Đợt 1: Ngày 03/10/2013 + Đợt 2: Ngày 24/03/2014 - Vị trí lấy mẫu: + Mẫu M1: Cơ sở A + Mẫu M2: Cơ sở B + Mẫu M3: Cơ sở C + Mẫu M4: Cơ sở D b) Kết quả phân tích
Kết quả phân tích nƣớc thải của các cơ sở mạ trong hai đợt thu và lấy mẫu đƣợc trình bày ở các bảng dƣới đây.