Sơ đồ quy trình xử lý nƣớc thải mạ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thực trạng ô nhiễm nước làng nghề cơ kim khí phía nam hà nội và đề xuất giải pháp giảm thiểu (Trang 62 - 73)

Thuyết minh quy trình:

Bể điều hịa Bể trợn Bể lắng Bể lọc Sục khí Xử lý bùn Bể nén bùn Nƣớc thải sau xử lý Nƣớc thải Na2CO3 NaOH

Nƣớc thải mạ phát sinh đƣợc thu gom vào hố thu gom nhằm ổn định chất lƣợng nƣớc, sau đó đƣợc đƣa sang bể trợn.

- Bể trợn: mục đích của bể trợn là làm tăng pH của nƣớc thải để tạo ra các hydroxit kim loại.

Tại bể trợn các hóa chất NaOH hoặc Na2CO3 sẽ đƣợc châm vào nhằm mục đích để làm tăng pH của nƣớc thải, tạo kết tủa kim loại, đồng thời thực hiện sục khí để loại bỏ N-NH4+

trong nƣớc thải. Trong q trình lắng xuống, nó kéo theo các chất bẩn vô cơ, hữu cơ và một phần kim loại nặng bị hấp phụ trên bề mặt.

Nƣớc thải sau đó đƣợc chuyển sang bể lắng.

- Bể lắng: Tại đây, các bông cặn lắng xuống đáy và đƣợc xả định kỳ vào bể chứa bùn. Bùn ở bể chứa bùn đƣợc lƣu trữ trong khoảng thời gian nhất định, sau đó đƣợc các cơ quan chức năng thu gom và xử lý theo quy định.

- Nƣớc thải sau bể lắng sẽ qua bể lọc. Bể lọc gồm các lớp vật liệu: sỏi đỡ, cát thạch anh và than hoạt tính để giữ lại các hạt khơng lắng trong bể lắng vì chúng q nhỏ hoặc khơng đủ thời gian để lắng.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

Trên cơ sở nghiên cứu, đánh giá chất lƣợng nƣớc làng nghề cơ kim khí khu vực phía Nam Hà Nợi và đề xuất biện pháp giảm thiểu, đã rút ra đƣợc kết luận sau:

- Nƣớc thải làng nghề kim khí Rùa Hạ đƣợc phát sinh chủ yếu ở cơ sở mạ và cở sở sản xuất tôn nguyên liệu. Nƣớc thải của các cơ sở mạ tại làng Rùa Hạ chứa lƣợng lớn các kim loại nặng và muối N-NH4+. Nồng độ sắt, kẽm và N-NH4+

trong nƣớc thải đều vƣợt QCVN 40:2011/BTNMT, cột B.

+ Hàm lƣợng các kim loại nặng Cu, Zn, Ni, Fe tại mợt số cơ sở phân tích đều vƣợt QCVN 40:2011 BTNMT, cợt B. Trong đó kẽm và sắt có nồng đợ ơ nhiễm cao nhất đặc biệt tại mẫu M2 tại hai thời điểm phân tích (Cơ sở mạ B). Nồng đợ kẽm tại cơ sở này vƣợt 374,9 lần (mẫu nƣớc thải mạ năm 2013), vƣợt 132,09 lần (mẫu nƣớc thải mạ năm 2014); nồng độ sắt vƣợt 211,78 lần (mẫu năm 2013), vƣợt 127,17 lần (mẫu năm 2014).

+ Hàm lƣợng N-NH4+ khá cao, hầu hết các điểm phân tích giá trị này đều vƣợt quy chuẩn cho phép QCVN 40:2011 BTNMT, cợt B. Trong đó cao nhất tại thời điểm lấy mẫu năm 2013, nồng đợ N-NH4+ vƣợt 3,115 lần tại vị trí lấy mẫu M4 (cơ sở D); tại thời điểm phân tích năm 2014, nồng đợ N-NH4+ cao nhất tại vị trí lấy mẫu M2 (cơ sở B), vƣợt 7,49 lần. Hàm lƣợng N-NH4+ trong nƣớc thải cao là do dung dịch mạ là muối của N-NH4+.

- Nƣớc thải sản xuất của làng nghề cơ kim khí Rùa Hạ khơng có hệ thống thu gom xử lý, tất cả nƣớc thải đều theo cống rãnh đổ thắng ra sông Nhuệ, khiến con sông bị ô nhiễm trầm trọng, màu nƣớc đen kịt, bốc mùi hôi thối.

- Nguồn nƣớc sông Nhuệ tại thời điểm quan trắc khơng cịn khả năng tiếp nhận đối với các thông số COD, NH4+, Zn, Fe.

- Qua nghiên cứu và tiến hành thí nghiệm xử lý kim loại nặng trong nƣớc thải mạ của hai cơ sở tại làng Rùa Hạ, Luận văn bƣớc đầu đã đƣa ra đƣợc một số kết quả sau:

+ Khi thay đổi pH, nồng độ kim loại nặng trong dung dịch giảm dần và tìm đƣợc khoảng pH tối ƣu từ 8 đến 8,5. Tại khoảng pH này, nồng độ Fe, Zn đạt QCVN 40:2011/BTNMT, cột B.

+ Sau khi thay đổi pH, tiếp tục xử lý với Na2CO3 và tìm đƣợc tỷ lệ tối ƣu Na2CO3/Zn=2:1, tƣơng ứng với pH trong khoảng 7-8,5, nƣớc thải sau khi xử lý đạt giới hạn tối đa theo QCVN 40:2011/BTNMT đối với các chỉ tiêu...., hiệu quả xử lý sắt là rõ rệt.

+ Quá trình xử lý cũng đem lại hiệu quả nhất định với xử lý COD và N-NH4+ trong dung dịch.

2. Kiến nghị

* Các biện pháp quản lý:

- UBND xã cần có những chính sách, chủ trƣơng về môi trƣờng một cách hợp lý, thực hiện một cách nghiêm túc: Nâng cấp, sửa chữa hệ thống cống rãnh có nắp đậy, nghiêm cấm sử dụng các hóa chất khơng đƣợc phép trong sản xuất, khuyến khích mọi ngƣời tham gia các mơ hình cải thiện trƣờng.

- Nên có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cấp ngành thuộc UBND, các hội và liên hội nhƣ chi hợi phụ nữ, các trƣởng thơn, xóm và các ngƣời dân trong việc bảo vệ môi trƣờng.

- Cần quy hoạch các cụm công nghiệp sản xuất tập trung, di dời các hộ sản xuất, để dễ dàng trong việc quản lý môi trƣờng và xử lý môi trƣờng.

- Tiến hành các buổi truyền thông, tuyên truyền đến mọi ngƣời về chủ trƣơng chính sách của Đảng ủy, UBND xã về Vệ sinh, bảo vệ mơi trƣờng; kêu gọi, khuyến khích mọi ngƣời nâng cao ý thức, cam kết và thực hiện công tác bảo vệ môi trƣờng làng nghề.

* Về công nghệ xử lý nước thải mạ:

- Tiếp tục nghiên cứu phƣơng pháp sử dụng Na2CO3 ở tỷ lệ cao hơn để theo dõi khả năng xử lý kẽm đối với nƣớc thải có pH đầu vào thấp, chú ý theo dõi pH nƣớc sau xử lý.

- Tiến hành sục khí trong q trình xử lý và theo dõi sự thay đổi nồng độ N- NH4+ trong nƣớc.

- Cần nghiên cứu thêm để có thể áp dụng xử lý tất cả các thành phần ơ nhiễm có trong nƣớc thải.

- Sau quy trình xử lý, mợt lƣợng bùn lắng rất lớn đƣợc tạo ra. Vì vậy để xử lý môi trƣờng một cách triệt để và toàn diện, cần nghiên cứu về biện pháp thu hồi hoặc xử lý bùn thải sau khi xử lý nƣớc thải.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Lý Kim Bảng (1999), “Nghiên cứu xử lý rác thải tạo nguồn phân bón thích hợp phục vụ nơng nghiệp”, Hội nghị mơi trường tồn quốc năm 1999, tr. 25-26. 2. Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2009), Thông tư số 02/2009/TT-BTNMT Quy định

đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước ngày 19 tháng 3 năm 2009,Hà Nội

3. Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2009), Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia 2008:

Môi trường làng nghề ô nhiễm nghiêm trọng, Hà Nội.

4. Đặng Kim Chi (2005), Làng nghề Việt Nam và môi trường, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

5. Đặng Kim Chi (2005), Tài liệu hướng dẫn áp dụng các biện pháp cải thiện môi

trường cho làng nghề chế biến nông sản, thực phẩm, NXB Khoa học và Kỹ

thuật, Hà Nợi.

6. Vũ Quốc Chính (2007), Nghiên cứu mơ hình quản lý rác thải sinh hoạt thị trấn Hồ,

huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh, Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi

trƣờng, Đại học Quốc gia Hà Nội.

7. Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) – Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2004), Nghiên cứu về quy hoạch phát triển ngành nghề thủ công theo hướng cơng nghiệp hóa nơng thơn ở nước CHXHCN Việt Nam, Hà Nội.

8. Cục bảo vệ môi trƣờng (2000), Báo cáo tổng hợp dự án xử lý ô nhiễm khu vực công cộng, Hà Nội.

9. Nguyễn thị Hà, Trần Thị Hồng, Nguyễn Thanh Nhàn, Đỗ thị Cẩm Vân, Lê Thị Thu Yến (2007), “Nghiên cứu khả năng hấp thu một số kim loại nặng (Cu2+

, Pb2+, Zn2+) trong nƣớc của nấm men Saccharomyces cerevisiae”, Tạp chí Khoa học

10. Trần Minh Hoàng, (2001), Mạ điện, NXB Khoa học và Kĩ thuật, Hà Nội.

11. Nguyễn Mạnh Hùng (1999), “Áp dụng công nghệ chiếu xạ xử lý chất thải rắn đã sơ chế để tận dụng làm phân vi sinh”, Hội nghị mơi trường tồn quốc năm 1999, tr. 103-105.

12. Trƣơng Thị Huyền (2013), Nghiên cứu đánh giá đặc điểm nước thải làng nghề chế

biến nông sản và cơ kim khí trên lưu vực sơng Nhuệ, Khóa luận tốt nghiệp,

Trƣờng ĐH KHTN, Hà Nội.

13. Đinh Thị Thu Hƣờng (2005), Đặc điểm phát triển các làng nghề thủ công truyền

thống Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Địa lý, Đại học Quốc gia Hà Nội.

14. Nguyễn Thị Liên Hƣơng (2006), Nghiên cứu nguy cơ sức khỏe ở các làng nghề tại

một số tỉnh phía Bắc và giải pháp can thiệp, Luận án Thạc sĩ Y học, Viện Vệ

sinh dịch tễ Trung ƣơng.

15. Nguyễn Mạnh Khải (2013), Bài giảng Công nghệ môi trường, Trƣờng ĐH KHTN, Hà Nội.

16. Nguyễn Mạnh Khải, Nguyễn Xuân Huân, Lê Thị Ngọc Anh (2010), “Nghiên cứu xử lý Asen trong nƣớc ngầm ở một số vùng nông thôn bằng hydroxit sắt (III)”,

Tạp chí Khoa học ĐHQG Hà Nội, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, số (26), tr.

165 – 171.

17. Bạch Quốc Khang, Bùi Đình Tối, Nguyễn Thị Thu Quế (2005), Sổ tay hướng dẫn

xây dựng kế hoạch phát triển làng nghề sử dụng phương pháp có sự tham gia của cộng đồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

18. Trần Duy Khánh (2012), Đánh giá hiện trạng môi trường làng nghề và thực hiện

chính sách pháp luật về bảo vệ mơ trường làng nghề tại một số tỉnh Bắc Bộ,

Luận văn thạc sĩ ngành Môi trƣờng trong phát triển bền vững, Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trƣờng, Đại học Quốc gia Hà Nội.

20. Nguyễn Văn Phƣớc (2009), Xử lý chất thải rắn, NXB ĐHQG TP Hồ Chí Minh,

Hồ Chí Minh.

21. Phạm Thị Tân (2013), Nghiên cứu ảnh hưởng chất thải rắn của hoạt động làng nghề nông sản và làng nghề cơ kim khí khu vực phía Nam Hà Nội tới sơng Nhuệ, Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng ĐH KHTN, Hà Nợi.

22. Sở Tài nguyên và Môi trƣờng Hà Nội (2010), Đề án quản lý bảo vệ môi trường,

quản lý sử dụng đất đai lưư vực sông Nhuệ, Hà Nội.

23. Đặng Thị Thơm (2008), Nghiên cứu quy trình xử lý crom và photpho trong nước

thải mạ, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng ĐH KHTN, Hà Nội.

24. Văn Hữu Tập, Trịnh Văn Tuyên, Nguyễn Hoài Châu (2012), “Nghiên cứu tiền xử lý làm giảm COD và màu nƣớc rỉ rác bãi chơn lấp rác bằng q trình keo tụ”,

Tạp chí Khoa học và Cơng nghệ, (50), tr. 169-175.

25. Trung tâm quan trắc và phân tích Tài ngun mơi trƣờng (2011), Báo cáo quan trắc môi trường lưu vực sông Nhuệ- Đáy, Hà Nội.

26. Lê Ngọc Tuấn (2009), “Nghiên cứu hiện trạng và dự báo khối lƣợng dự báo CTRCN- CTNH tại TP Hồ Chí Minh đến năm 2020”, Tạp chí phát triển KH và

CN, (09), tr. 88-97.

27. Nguyễn Ngọc Tú (2010), Thiết kế bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh cho thành phố Vinh tỉnh Nghệ An giai đoạn 2010– 2030, Viện Khoa học và Công

nghệ Môi trƣờng (INEST), Hà Nội.

28. Nguyễn Thị Hồng Tú, Nguyễn Thị Liên Hƣơng, Lê Vân Trình (2005), Những vấn

đề về sức khỏe và an toàn trong các làng nghề Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội.

29. UBND thành phố Hà Nội (2013), Quyết định phê duyệt quy hoạch phát triển nghề,

làng nghề thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Hà Nội.

30. UBND xã Thanh Thùy (2012), Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2012 và phương hướng nhiệm vụ năm 2013, Hà Nội.

31. http://www.vawr.org.vn/index.aspx?aac=CLICK&aid=ARTICLE_DETAIL&ari=1 868&lang=1&menu=tin-trong- nuoc&mid=177&parentmid=131&pid=2&storeid=0&title=giam-o-nhiem-moi- truong-o-cac-lang-nghe 32. http://news.go.vn/xa-hoi/tin-1185669/khac-phuc-o-nhiem-moi-truong-lang-nghe- mo-hinh-5s-o-thanh-thuy.htm 33. http://tnmtnd.hanoi.gov.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=612 0&catid=11&Itemid=130 34. http://www.kinhtenongthon.com.vn/Story/xahoi/2013/11/44252.html 35. http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Moi-truong/673881/bao-dong-o-nhiem-moi- truong-lang-nghe Tiếng Anh

36. Piero M.Armenante, Precipitation of heavy metals from wastewaters, New Jersey Institute of Technology, University Heights Newark.

37. David M. Ayres, Allen P.Davis, Paul M.Gieka (1994), Removing heavy Metals from Wastewater, University of Maryland.

38. Bernard E. (2013), Adsorption of Pb, Fe, Cu and Zn from industrial electroplating

wastewater by orange peel activated carbon, International Joural of

Engineering and Applied Science.

39. Nafa Adhoum (2004), Treatment of electroplating wastewater containing Cu2+,

Zn2+ and Cr(VI) by electrocoagulation, Journal of Hazadous Materials B112

PHỤ LỤC

1. Phụ lục 1: Danh mục các cơ sở tiến hành khảo sát, lấy mẫu nƣớc thải 2. Phụ lục 2: Mẫu phiếu kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc thải

Phụ lục 1: Danh mục các cơ sở tiến hành khảo sát, lấy mẫu nƣớc thải

1. Cơ sở Quang Đăng 2. Cơ sở Đặng Văn Sinh 3. Cơ sở Bùi Văn Nam 4. Cơ sở Hằng Khoa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thực trạng ô nhiễm nước làng nghề cơ kim khí phía nam hà nội và đề xuất giải pháp giảm thiểu (Trang 62 - 73)