Đặc điểm tự nhiên 30

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp giải quyết tình trạng đất nông nghiệp xen kẹt trên địa bàn huyện thanh trì, thành phố hà nội (Trang 36)

6, Bố cục đề tài 3

2.2.1. Đặc điểm tự nhiên 30

2.2.1.1. Vị trí địa lý

Thanh Trì là huyện ngoại thành nằm ở cửa ngõ phía nam thủ đơ Hà Nội, trên trục đ-ờng Quốc lộ 1A. Có tọa độ địa lý nằm trong khoảng 20050’ ®Õn 21000’ v Bc và từ 105045 đến105056 kinh độ Đông.

Về mặt địa giới hành chính, huyện Thanh Trì cã sù tiÕp gi¸p víi c¸c qn, hun sau:

- Phía Bắc giáp với quận Hồng Mai, Thnh phố Hà Nội

- Phía Nam giáp với hun Th-êng TÝn vµ hun Thanh Oai, Thµnh phè Hµ Néi - Phía Tây giáp với quận Hà Đơng và quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội - PhÝa Đông giáp với huyện Gia Lâm, Thành phố Hà Nội và tỉnh H-ng Yên Hun Thanh Tr× cã tỉng diƯn tÝch tù nhiên là 6292.7 ha, bao gồm Thị trấn Văn Điển và 15 xÃ: Tân Triều, Thanh Liệt, Hữu Hòa, Tả Thanh Oai, Tam Hiệp, Vĩnh Quỳnh, Ngọc Hồi, Đại áng, Liên Ninh, Ngũ Hiệp, Đơng Mỹ, Dun Hà, Vạn Phóc, Yªn Mü, Tø HiƯp.

Bảng 2.1: Diện tích đất tự nhiên các xÃ, thÞ trÊn

STT Đơn vÞ DiƯn tÝch (ha) %

1. Thị trấn Văn §iÓn 90 1.4 2. X· Ngị HiƯp 321 5.1 3. XÃ Đông Mỹ 273 4.3 4. X· Yªn Mü 362 5.6 5. XÃ Duyên Hà 272 4.3 6. X· V¹n Phóc 547 8.7 7. X· Tø HiÖp 411 6.5 8. X· Thanh LiÖt 344 5.5

9. X· Tam HiÖp 318 5.1 10. X· T©n TriỊu 298 4.7 11. X· VÜnh Quúnh 651 10.3 12. X· Liªn Ninh 420 6.7 13. X· Ngäc Håi 375 6 14. X· Đại áng 505 8 15. XÃ Hữu Hòa 293 4.6 16. X· T¶ Thanh Oai 812 13.2

(Nguån: Số liệu thống kê diện tích - Phịng Thống kê hun Thanh Tr×)

Hình 2.1: Biểu đồ cơ cấu diện tích đất theo địa giới hành chính ca 16 xÃ, thị trấn thc hun Thanh Trì

2.2.1.2. Địa hình

Thanh Trỡ l huyện đồng bằng trũng, có độ cao trung bình 4 – 4,5 m. Cao nhất là 6 – 6,5m thấp nhất là 2 – 2,8 m được xếp vào vùng ô trũng ven đê của đồng bằng sơng

Hồng. Địa hình biến đổi phức tạp nghiêng và dốc từ Tây Bắc xuống Đơng Nam, hình thành những vùng trũng cục bộ liên tiếp.

Đất đai chủ yếu được kiến tạo trên đất phù sa, có 80% là đất thịt, cịn lại là cát phù sa sơng hồng bồi đắp hàng năm. Tổng diện tích đất tự nhiên là 6.326,5 ha, diện tích đất nơng nghiệp là 3.491,3 ha, bình qn là 865,9 m2/lao động nơng nghiệp. Đất đai của huyện Thanh Trì chủ yếu là đất bãi, đất đồng có độ phì nhiêu cao phù hợp với phát triển trồng lúa, rau màu và hoa…Do hiểu rõ chất đất trong những năm gần đây người dân trong huyện đã từng bước chuyển đổi cơ cấu cây trồng có giá trị cao gấp 5 – 10 lần cây lúa.

2.2.1.3. KhÝ hËu – Thñy văn *Sụng ngũi

Về mặt sơng ngịi huyện có 6 con sơng chảy qua trong đó có 2 con sơng lớn là sông Hồng và sơng Nhuệ. Huyện Thanh Trì nằm về hữu ngạn sơng Hồng địa hình thấp dần về phía Đơng Nam theo hướng chảy của sơng Hồng, đây là sông hàng năm bồi đắp phù sa cho hơn 800 ha và khai thác hàng vạn mét khối cát và nhiều lần chuyển dịng để lại vết tích là ao, hồ, đầm. Sơng Nhuệ là con sơng tiêu nước chính cùng với các nhánh sơng Sét, sông Lừ, Kim Ngưu và Tô Lịch chảy từ nội thành ra. Cụ thể độ dài các nhánh sông như sau: sông Tô Lịch đoạn Thanh Liệt – Tam Hiệp dài 4km; sông Om (đầu nguồn là sông Sét, Kim Ngưu )dài 7km chảy qua thị trấn Văn Điển và các xã Vĩnh Quỳnh, Ngọc Hồi, Ngũ Hiệp, Liên Ninh, Đơng Mỹ; sơng Hịa Bình dài 7km chảy qua các xã Tam hiệp, Vĩnh Quỳnh, Ngọc Hồi, Tả Thanh Oai, Đại Áng; kênh tiêu 3 xã Tứ Hiệp, Ngũ Hiệp, Đông Mỹ dài 5km; kênh tiêu 3 xã Tân Triều, Thanh Liệt, Tả Thanh Oai dài 3,7km tiêu nước cho khu cơng nghiệp Thượng Đình, Hạ Đình. Hệ thống này hàng năm vận chuyển từ 80 đến 100 m³ nước thải có khả năng khai thác ni thả cá.

*Điều kiện thời tiết khí hậu

Huyện Thanh Trì nằm trong đồng bằng sơng Hồng thuộc khí hậu nhiệt đới gió mùa có hai mùa nóng lạnh rõ rệt. Có mùa đơng lạnh từ tháng 12 đến tháng 2 năm sau. Nhiệt độ bình quân năm là 23.4ºC, tháng 6 nóng nhất vơi nhiệt độ trung bình là 29ºC,

ngày nóng nhất lên tới 42ºC. Ngày lạnh nhiệt độ xuống thấp nhất xuống tới 6 đến 9ºC có năm làm chết hàng trăm ha mạ và lúa mới cấy.

Độ ẩm bình quân 85% tháng 3 độ ẩm cao nhất khoảng 89% và thấp nhất vào tháng 11, tháng 12 là khoảng 81%. Lượng mưa hàng năm từ 1700 đến 2000ml. Trung bình năm có khoảng 143 ngày mưa tập trung từ tháng 5 đến tháng 9 chiếm 79% lượng mưa cả năm. Năm nhiều mưa, mưa dồn dập vào tháng 7, 8, 9 theo quy luật gây ngập úng cho đầu vụ cấy lúa mùa, có năm gây ngâp úng 67% diện tích lúa mùa. Tháng 12 hầu như khơng có mưa.

2.2.2. Đặc điểm kinh tế – x· héi

2.2.2.1 Dân số và lao động

Dân số huyện Thanh Trì trong thời kỳ đơ thị hóa dân số biến động mạnh qua các năm thể hiện trong bảng dưới đây:

Bảng 2.2: Dân số huyện Thanh Trì trong giai đoạn từ năm 2004 đến 2012

Đơn vị: Người STT Năm Dân số 01 2004 161.827 02 2005 167.370 03 2006 177.506 04 2007 186.688 05 2008 198.154 06 2009 199.372 07 2010 204.790 08 2011 212.582 09 2012 215.680

Hình 2.2: Biểu đồ biến động dân số huyện Thanh Trì giai đoạn 2004 - 2012

Dân cư phân bố theo các xã, thị trấn tương đối đều: trung bình khoảng 3.153 người/km2

.

Lực lượng lao động trên địa bàn huyện chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp (chiếm 32,5% tổng số lao động trên địa bàn). Trong những năm qua, nguồn lao động của huyện tăng bình quân 2,09%/năm, tốc độ tăng lao động chủ yếu từ địa phương, ngồi ra cịn do dịng lao động tăng cơ học từ các tỉnh khác.

Nhìn chung lực lượng lao động của huyện cịn tương đối trẻ, với 42,6% số lao động dưới 35 tuổi, độ tuổi từ 35 – 55 chiếm 51,2%. Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 53%; đã giải quyết việc làm cho 5.580 lao động.

Thu nhập bình quân trên đầu người năm 2005 là 5,5 triệu đồng, đến năm 2010 đạt 13,3 triệu đồng (kế hoạch là 9 triệu đồng).

Khơng có sự khác biệt lớn về giới trong lực l-ợng lao động, lao động nữ chiếm 47,1%, nam chiÕm 52,9%.

Trong điều kiện kinh tế thị tr-ờng, sự phân tầng xà hội đang diễn ra; số hộ giµu chiÕm 29,5%, hé nghÌo chiÕm 2,8%. Hé thu nhËp thÊp chñ yÕu là những hộ h-u trí, mất sức, nơng nghiệp kiêm ngành nghỊ.

2.2.2.2 Tình hình sản xt

Trong những năm qua, kinh tế của huyện phát triển ổn đinh và tăng tr-ởng khá. Tốc độ tăng tr-ởng bình quân hàng năm đạt 17,1%; trong đó: Cơng nghiệp Xây dựng đạt 20,2%; th-ơng mại dịch vụ đạt 22,4% và nông nghiệp đạt 0,03%

Bảng 2.3: Tốc độ tăng tr-ởng kinh tế của huyện Thanh Trì giai đoạn 2006 2010

(đơn vị: %)

Tốc độ tăng tr-ởng KH 2006 – 2010 TH 2006 2010 Tăng/ giảm

Bình quân/năm 14 15 17,1 2,1

Công nghip Xây dựng 17- 18 20,2 2,2 Th-ơng mại Dịch vô 18 – 19 22,4 3,4 N«ng nghiƯp 2 – 2,5 0,03 - 2,47

(Nguồn: Kế hoạch phát triển kinh tÕ – xà hội 5 năm 2011 2015 của hun Thanh Trì)

Cơ cấu kinh tế cđa hun có sự chuyển biến tích cực theo h-ớng tăng tỷ trọng công nghiệp và th-ơng mại dịch vụ, giảm dần tỷ trọng nơng nghiệp.

* N«ng nghiƯp:

TiÕp tơc gi¶m tû trọng trồng trọt (giảm xuống cịn 38,4% đến năm 2010), tăng tỷ trọng chăn ni thủy sản (tăng lên 61,61% đến năm 2010). Giá trị sản xuất trên 1 ha đất nông nghiệp năm 2005 đạt 55 triệu đồng, đến năm 2010 -ớc đạt 70,7 triệu đồng.

* C«ng nghiƯp

Số l-ợng các hộ sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tăng nhanh, toµn hun cã 234 doanh nghiệp và 1.477 hộ sản xuất công nghiệp tiểu thủ công nghiệp. Các doanh nghiệp chủ động đầu t-, đổi mới cơng nghệ, máy móc thiết bị, mở rộng sản xuất để nâng cao năng lực sản xuất, tạo sức cạnh tranh, đáp ứng nhu cầu thị hiếu của thị tr-ờng và từng b-íc héi nhËp kinh tÕ khu vùc.

Các làng ngh trun thống hiƯn ®ang ®-ỵc hun chó träng đầu t- phát triển góp phần nâng cao thu nhập, giải quyết việc làm cho nhân dân. Dự án làng nghề Tân Triều đang đ-ợc tiếp tục mở rộng víi diƯn tÝch 10,05ha vµ xây dựng dự án các làng nghề Hữu Hòa, Tam Hiệp, Vạn Phúc. Xây dựng th-ơng hiệu làng nghề xà Duyên Hà,

* Th-ơng mại – dÞch vơ

Th-ơng mại dịch vụ đ-ợc khuyến khích phát triển với nhiều hình thức, số l-ợng c¸c doanh nghiƯp và các hộ kinh doanh dịch vụ tăng nhanh. Tồn hun cã 1.002 doanh nghiƯp vµ 5.630 hé, 01 chợ trung tâm dịch vụ th-ơng mại và 18 chợ đang học động. Tăng tr-ởng bình qn hàng năm đạt 22,4% tăng 3,4% so víi kế hoạch.

* C s h tầng kỹ thuật

Trờn địa bàn huyện có đường sắt, đường bộ và đường sông thuận tiện cho việc đi lại và giao lưu hàng hóa với các khu vực lân cận.

Tuyến đường sắt phía Tây cầu Thăng Long qua Hà Đơng và Thanh Trì tính từ Phú Diễn , Vĩnh Quỳnh và ga Văn Điển dài 8.5km.

Trên địa bàn có rất nhiều sơng nhưng chủ yếu là các sơng nhỏ chỉ có hai sơng lớn là sơng Hồng và sơng Nhuệ. Sơng Hồng có chiều dài 17km chảy qua huyện Thanh Trì với cảng Khuyến Lương với diện tích là 5ha. Luồng lách sâu hơn cảng Phà Đen nên có khả năng tiếp nhận tàu sơng, tàu pha sơng biển dưới 1000 tấn. Hiện mới có một có một cầu cảng, xếp dỡ được khoảng 200.000 tấn/năm.

Thanh Trì có mạng lưới đường bộ phát triển. Tồn huyện có 10 đường do Trung Ương và thành phố quản lý: quốc lộ 1A dài 8km đoạn thị trấn Văn Điển dài 2km, từ thị trấn Văn Điển đến giáp huyện Thường Tín dài 6km với mặt đường rộng từ 15 – 17m. Huyện Thanh Trì cịn có 19 con đường do huyện quản lý với tổng chiều dài là 52,8km. Mạng lưới đường liên thơn ngõ xóm cũng rất phát triển với tổng chiều dài là 382,764km, trong đó chiều dài đường liên thơn là 75,983 km chiếm 19%. Mạng lưới đường này chủ yếu được lát gạch, đổ bê tông một số nơi được rải nhựa còn lại là đường cấp phối và đường đất.

Cơng trình thủy ở huyện nổi bật có đập điều tiết Thanh Liệt thuộc sơng Tơ Lịch. Đây là cơng trình đầu mối của hệ thống thốt nước thành phố Hà Nội ra sông Hồng và sông Nhuệ.

Cơ sở cơng nghiệp tiêu biểu của huyện có nhà máy phân lân Văn Điển, nhà máy pin Văn Điển và đặc biệt là khu công nghiệp Ngọc Hồi mới được xây dựng hiện đại.

Sản xuất tiểu thủ công nghiệp gắn liền với nhiều ngành nghề và làng nghề truyền thống như: miến dong, bánh phở (Hữu Hòa), rau sạch (Yên Mỹ), bánh chưng, bánh dày (Duyên Hà), mây tre đan (Vạn Phúc), chổi lơng gà (Tân Triều)…

2.2.3 ¸p lùc ®èi víi sư dơng ®Êt

Víi tổng diện tích đất tự nhiên 6.292,71 ha, đến nay huyện đà cơ bản đ-a vào khai th¸c sư dụng (đạt 99,5%), áo lực trong viƯc sư dơng ®Êt ®ai hun thĨ hiƯn ë những điểm sau:

Thanh Trì là huyện nằm giáp với trung tâm của Thành phố nên địa bàn huyện sẽ chịu ảnh h-ởng trực tiếp của quá trình phát triĨn kinh tÕ – x· héi cđa Thµnh phè Hµ Nội trong những năm tới. Trong những năm gần đây Thanh Trì có tốc độ đơ thị hóa mạnh, các cơ sở sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp và các cơng trình dịch vụ, phúc lợi cơng céng cã quy m« lớn sẽ đ-ợc đầu t- xây dựng trên địa bàn hun nh»m phơc vơ cho ng-ời dân huyện Thanh Trì nói riêng và ng-ời dân tồn thành phố Hà Nội nãi chung. Dù b¸o quü đất phục vụ cho các mục đích này rất lớn.

Quỹ đất phân bổ cho mục đích phi nơng nghiệp sẽ đ-ợc sử dụng chủ yếu từ đất nơng nghiệp. Vì vậy đây cũng là áp lực khá lớn đối với sử dụng đất của huyện nh- việc đào tạo nghề cho những ng-ời dân làm nông nghiệp chuyển sang các ngành khác; Đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu trong sản xuất nông nghiệp nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao; Lựa chọn ph-ơng h-ớng sản xuất nơng nghiệp sạch có trình độ cao, đặc biệt là các loại rau sạch phục vụ cho thị tr-ờng Thành phố và các vùng phơ cËn...

Để đáp ứng cho các mục tiêu ph¸t triĨn kinh tÕ – x· héi cđa hun Thanh Trì nói riêng và Thành phố Hà Nội nói chung tr-ớc mắt cần phải đầu t- nâng cấp, mở rộng và làm mới cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xà hội (đặc biệt là h thống giao thông, kho cảng, bÕn b·i...) dù kiÕn cần phải có quỹ đất hợp lý cho cỏc mc đích này.

Cụng tỏc quy hoch đô thị, quản lý thực hiện quy hoạch cịn nhiều bất cấp; tình trạng xây dựng tự phát trong dân c- còn phổ biến, làm phát sinh những vấn đề mâu thuÉn trong quy hoạch, bức xúc v ô nhim môi tr-ờng, giao thông, tin ích cụng cng v cỏc vn đ xà hội khác.

Vic xây dựng cỏc cụm công nghiệp, dịch vụ th-ơng mại, các khu đô thị mới...địi hỏi cần phải làm tốt cơng tác giải phóng mặt bằng, tổ chức thực hiện tái định c- đảm bảo ổn định đời sống cho ng-ời dân có đất bị thu hồi.

2.3. Quản lý đất đai trên địa bàn huyện Thanh Trì.

Trong thêi kú 1993 - 2003, cïng với các địa ph-ơng, Đảng bộ và nhân dân huyện Thanh Trì đà thùc hiƯn tèt c¸c chđ tr-ơng lớn của Nhà n-ớc vµ cđa ngµnh vỊ Cơng tác quản lý ®Êt ®ai, tõng b-íc ®-a công tác này đi vào nề nếp, hạn chế đ-ợc những tiêu cực phát sinh trong công tác quản lý và sử dụng đất. Sau khi Luật Đất đai năm 2003 cã hiÖu lùc thi hành, công tác quản lý đất đai trên địa bàn hun tiÕp tơc đ-ợc củng cố, cơ bản hoàn thành đ-ợc những nhiệm vụ và kế hoạch của ngành cũng nh- của huyện, đ-ợc thể hiện ở các mặt sau:

a, Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai và tổ chức thực hiện các văn bản đó.

Từ năm 2002 và nhất là sau khi luật Đất đai năm 2003 có hiệu lực thi hành, Uû ban nh©n dân huyện Thanh Trì đà ban hành nhiều vn bn đ chỉ đạo, h-íng dẫn cho các địa ph-¬ng trong hun thùc hiƯn viƯc qu¶n lý, sư dơng ®Êt phï hỵp víi ®iỊu kiƯn thùc tÕ của địa ph-ơng nên đà gãp phÇn quan träng trong việc đ-a Luật Đất đai đi vào cuộc sống cũng nh- tạo hành lang pháp lý cho việc giải quyết các vấn đề có liên quan đến việc sử dụng đất trên địa bàn, phù hợp với điều kiện thùc tÕ cđa hun, cơ thĨ:

- Chỉ thị 972/2002/CT-UB, ngày 21 tháng 3 năm 2002 cđa Chđ tÞch ban nhân dân huyện Thanh Trì về việc tăng c-ờng quản lý sử dụng đất trên địa bàn huyện.

- Chỉ thị số 09/CT-HU, ngày 10 tháng 4 năm 2002 của Bí th- huyện ủy Thanh Trì về việc tăng c-ờng vai trị lÃnh đạo của cấp ủy Đảng trong cơng tác quản lý về đất đai.

- ChØ thÞ 635/2003/CT-UB, ngày 20 tháng 5 năm 2003 cđa chđ tÞch UBND huyện Thanh Trì về việc tăng c-ờng lÃnh đạo thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tÕ x· héi, qu¶n lý đất đai, quản lý trật tự xây dựng trên địa bàn các xà dự kiến có điều chỉnh địa giới hành chính thuộc huyện Thanh Tr×...

cán bộ làm công tác quản lý nhà n-ớc và chun mơn. Ngồi ra, huyện cịn tỉ chøc c¸c héi thi, hội thảo; hỏi đáp (kèm theo tài liệu); tuyên trun qua hƯ thèng ph¸t thanh,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp giải quyết tình trạng đất nông nghiệp xen kẹt trên địa bàn huyện thanh trì, thành phố hà nội (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)