2.2. Thực trạng cơng tác thu thập và chuẩn hóa dữ liệu không gian về đất đa
2.2.1. Công tác thu thập dữ liệu đất đai
Công tác thu thập dữ liệu đất đai đƣợc quy định qua các văn bản do Trung ƣơng ban hành nhƣ: Nghị định số 102/2008/NĐ-CP ngày 15/9/2008 của Chính phủ về việc thu thập, quản lý, khai thác và sử dụng dữ liệu về Tài nguyên và Môi trƣờng; Thông tƣ số 07/2009/TT-BTNMT ngày 10/7/2009 của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 102/2008/NĐ-CP ngày 15/9/2008 của Chính phủ về việc thu thập, quản lý, khai thác và sử dụng dữ liệu về Tài nguyên và Môi trƣờng.
Tại Hải Phịng, chính quyền địa phƣơng đã coi trọng công tác thu thập dữ liệu đƣợc nhằm xây dựng CSDL đất đai hồn chỉnh phục vụ tốt cơng tác quản lý đất đai của thành phố. UBND thành phố đã ban hành một số quyết định liên quan đến vấn đề này nhƣ:
- Quyết định số 2054/QĐ-UBND ngày 29/11/2010 của UBND thành phố Hải Phòng về việc phê duyệt dự án đầu tƣ xây dựng hệ thống hồ sơ địa chính và CSDL quản lý đất đai (giai đoạn I).
- Quyết định số 68/2012/QĐ-UBND ngày 27/7/2012 của UBND thành phố Hải Phòng về việc ban hành Quy chế thu thập, quản lý, khai thác và sử dụng dữ liệu về Tài nguyên và Mơi trƣờng trên địa bàn thành phố Hải Phịng.
Kết quả tìm hiểu về thực trạng cơng tác lƣu trữ dữ liệu đất đai do tác giả thực hiện ở một số đơn vị trong ngành Tài nguyên và Môi trƣờng cho các dữ liệu không gian của Thành phố nhƣ sau:
+ Dữ liệu dạng số: Các bản đồ hiện trạng, bản đồ quy hoạch sử dụng dất, bản đồ địa hình, bản đồ thổ nhƣỡng, bản đồ giao thơng, bản đồ hành chính, kèm theo số
liệu về báo cáo, thuyết minh, đƣợc lƣu trữ trên đĩa CD và máy tính ở cấp xã, huyện và thành phố. Ngoài ra, một số dữ liệu đƣợc lƣu trữ và cung cấp trên mạng LAN, Internet. Một số đơn vị lƣu trữ tập trung sử dụng một số trang thiết bị công nghệ nhƣ: máy tính trạm, máy tính cá nhân, máy in Laser, máy quét bản đồ khổ A0 và sử dụng một số phần mềm nhƣ Excel, Word, VietMap, Microstation, AutoCAD, MapInfo.
+ Dữ liệu dạng giấy: Gồm toàn bộ bản đồ đƣợc lƣu trữ dƣới dạng giấy, kèm theo các tài liệu khác liên quan nhƣ sổ mục kê, sổ theo dõi biến động đất đai,... Dữ liệu dạng giấy điển hình là hệ thống bản đồ địa chính và bằng khốn thời Pháp, đƣợc lƣu trữ số lƣợng lớn tại Sở Xây dựng.Hiện nay, đang kết hợp với Trung tâm Kỹ thuật Tài ngun – Mơi trƣờng số hóa lại tồn bộ nhằm tiện lợi cho cơng tác lƣu trữ và quản lý.
Các loại bản đồ trên giấy, diamat,... là nguồn dữ liệu quan trọng và rẻ tiền nhất. Tuy nhiên, để đảm bảo độ chính xác khi chuyển đổi thành bản đồ số, các loại bản đồ nói trên phải đảm bảo một số yêu cầu nhƣ: bản đồ phải rõ ràng, không nhàu nát, không can vẽ hoặc photocopy lại nhiều lần,...
Đơn vị quản lý chuyên sâu về dữ liệu đất đai là Trung tâm Công nghệ thông tin thuộc Sở Tài ngun và Mơi trƣờng có nhiệm vụ thu thập, tích hợp, xử lý, khai thác hệ thống CSDL về Tài nguyên và Môi trƣờng, phục vụ quản lý Nhà nƣớc và cộng đồng; hỗ trợ phát triển ứng dụng công nghệ thông tin và CSDL dùng chung cho các tổ chức thuộc Sở, các huyện; lƣu trữ, bảo quản thông tin tài liệu thuộc phạm vi quản lý và theo phân cấp.
Trong thời gian qua, thông qua các dự án có nguồn vốn nƣớc ngồi nhƣ VLAP, SEMLA (Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng) đã đầu tƣ cho việc xây dựng mơ hình, giải pháp kỹ thuật cho CSDL đất đai. Một số mơ hình đã đạt đƣợc các kết quả đáng kể nhƣ ở quận Ngô Quyền do đã thiết lập cơ bản các CSDL đất đai hoàn chỉnh từ khâu đo đạc bản đồ địa chính, cập nhật thơng tin đăng ký, mơ hình một cửa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
+ Phạm vi bao quát của thông tin chỉ hạn chế trong một vài kiểu dữ liệu hay lĩnh vực đặc trƣng.
+ Thiếu sự liên kết trao đổi thông tin đất đai giữa các cơ quan do chƣa có một cơ chế phù hợp. Để tra cứu thông tin các cơ quan đơn vị trao đổi qua đƣờng công văn xin sao lục hồ sơ, cung cấp thông tin về thửa đất hay quyền sở hữu nhà ở,... dẫn đến việc kéo dài thời gian làm thủ tục hành chính khác cũng nhƣ dữ liệu cung cấp chƣa thực sự đáp ứng đƣợc nhu cầu.
+ Dữ liệu còn nằm phân tán ở nhiều đơn vị, chƣa đƣợc tập trung quản lý để phục vụ các mục đích sử dụng, tránh sự trùng lặp trong các hoạt động điều tra, khảo sát, đo đạc, đăng ký, quy hoạch,... tạo nguồn thông tin tin cậy cho hoạt động quản lý và ra quyết định của cấp quản lý.
+ Hiệu quả phục vụ của công tác thu thập dữ liệu thƣờng chỉ dừng ở mức đáp ứng cơng việc trƣớc mắt, chƣa đạt mức phân tích, đánh giá, dự báo
Nhìn một cách tổng qt thì các số liệu thơng tin lƣu trữ tại các cơ quan, đơn vị hiện nay cịn thiếu và khơng đƣợc cập nhật thƣờng xuyên, đặc biệt là thông tin liên quan đến dữ liệu khơng gian: vị trí, ranh giới thửa đất,... và thiếu liên kết, phối hợp, chia sẻ thông tin giữa các cơ quan đồng quản lý và giữa các địa phƣơng.
2.2.2. Cơng tác chuẩn hóa dữ liệu đất đai
Tại Hải Phịng vấn đề ứng dụng cơng nghệ thông tin trong công tác quản lý đất đai đang là mục tiêu lớn nhằm xây dựng CSDL đất đai của thành phố. UBND quận Ngơ Quyền là quận đầu tiên đƣợc chọn thí điểm áp dụng phầm mềm ELIS phục vụ hoạt động quản lý thông tin tài nguyên và môi trƣờng do Thụy Điển tài trợ. UBND quận đang triển khai dự án xây dựng và hoàn thiện CSDL đất đai quận Ngô Quyền theo Quyết định số 261QĐ-UBND ngày 19/07/2010 của UBND quận Ngơ Quyền..
Bên cạnh đó, theo Quyết định số 1468/QĐ-UBND ngày 19/9/2011 của UBND thành phố, Sở Tài nguyên và Môi trƣờng đang triển khai thực hiện Dự ánxây dựng hệ thống hồ sơ địa chính và CSDL đất đai thành phố Hải Phòng cho cácquận
Đồ Sơn, Dƣơng Kinh, huyện Cát Hải, huyện Bạch Long Vỹ. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng đã tổ chức hội nghị hƣớng dẫn triển khai dự án (giai đoạn 1).
Sở Nội vụ đang xây dựng dự án hoàn thiện, hiện đại hóa hồ sơ, bản đồ địa giới hành chính và xây dựng cơ sở dữ liệu về địa giới hành chính theo Quyết định số 513/QĐ-TTg ngày 02/5/2012 của Thủ tƣớng Chính phủ.
Năm 2009, UBND thành phố Hải Phòng phê duyệt phƣơng án kinh tế - kỹ thuật để số hoá, nắn chuyển bản đồ địa chính các xã, phƣờng, thị trấn thuộc các huyện: Tiên Lãng, Cát Hải và các quận: Hồng Bàng, Ngô Quyền, Lê Chân, Kiến An lập ở hệ toạ độ HN-72 về hệ toạ độ VN-2000 và biên tập lại theo chuẩn.
Kết quả đạt đƣợc trong cơng tác chuẩn hóa dữ liệu đất đai tại thành phố Hải Phòng còn ở mức hạn chế cụ thể là:
- 19% số xã, phƣờng, thị trấn đƣợc đo đạc lập bản đồ địa chính. Tuy nhiên hệ thống bản đồ này chƣa đƣợc chỉnh lý biến động phù hợp với hiện trạng sử dụng đất và hệ thống hồ sơ địa chính.
- Dự án xây dựng và hoàn thiện cơ sở dữ liệu đất đai quận Ngô Quyền đã đạt triển khai đƣợc các nội dung:
+ Thu thập thơng tin thuộc tính của hơn 40.000 thửa đất với gần 27.000 thửa đất của hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng trên địa bàn quận; đã tổ chức cài đặt và vận hành phần mềm ELIS trên hệ thống mạng tại Trung tâm Dữ liệu của Quận và nhập dữ liệu thuộc tính cho 21935 thửa đất gồm: 13722 thửa đất đã đƣợc UBND quận cấp giấy chứng nhận; 5856 thửa đất đƣợc đo vẽ lập hồ sơ; 1821 thửa đất đƣợc Sở Xây dựng cấp giấy chứng nhận; 536 thửa do các tổ chức quản lý và sử dụng.
+ Chuẩn hóa xong tồn bộ bản đồ địa chính với tổng số 322 tờ bản đồ. - Dữ liệu đất đai của xã Chiến Thắng huyện An Lão đã đƣợc chuẩn hóa trong khn khổ dự án thử nghiệm xây dựng CSDL địa chính.
- Dữ liệu bản đồ địa hình tỷ lệ 1/2000 (chiếm 43% diện tích tồn thành phố) do Bộ Tài ngun và Mơi trƣờng bàn giao cho thành phố Hải Phòng đã theo chuẩn hiện hành.
- Bản đồ giải thửa thời Pháp đã đƣợc quét và số hóa tồn bộ 188 tờ theo hệ tọa độ giả định nên chỉ dừng lại ở việc tra cứu nguồn gốc đất theo bằng khoán kết hợp với sổ quản lý trạch chủ, sổ quản lý cấp đất chƣa theo chuẩn dữ liệu địa chính.
2.3. Nhu cầu chuẩn hóa dữ liệu khơng gian về đất đai ở thành phố Hải Phịng
2.3.1. Tính cấp thiết của cơng tác chuẩn hóa dữ liệu khơng gian ở thành phố Hải Phịng
Dữ liệu khơng gian về đất đai gồm các yếu tố về cơ sở toán học, yếu tố nền và yếu tố chuyên đề. Nhằm tăng tính hiệu quả của việc sử dụng dữ liệu, thuận tiện khi trao đổi, chia sẻ thông tin trong nhiều lĩnh vực và giữa các địa phƣơng thì nhất thiết dữ liệu phải đƣợc chuẩn hóa theo quy định, ví dụ nhƣ chuẩn thơng tin địa lý cơ sở Quốc gia theo Quyết định số 05/2008/QĐ-BTNMT, chuẩn dữ liệu địa chính, chuẩn Quốc tế ISO/TC 211. Hiện nay, tại Hải Phịng dữ liệu bản đồ hiện có đƣợc phân loại nhƣ sau:
- Bản đồ giải thửa
- Bản đồ địa chính số đo mới trong thời gian gần đây; - Bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất đã có; - Bản đồ quy hoạch sử dụng đất;
- Bản đồ giấy;
- Các nguồn dữ liệu không gian khác nhƣ: ảnh hàng không, ảnh viễn thám,... Thực trạng hệ thống bản đồ còn nhiều vấn đề tồn tại, cụ thể là:
a) Bản đồ giải thửa
Bản đồ giải thửa đƣợc lập theo Chỉ thị 229-TTg ngày 10/11/1980 của Thủ tƣớng Chính phủ về cơng tác đo đạc, phân hạng và đăng ký thống kê ruộng đất trong cả nƣớc; Bản đồ giải thửa đƣợc thành lập theo Quyết định số 03/QĐ-UB ngày 04/01/1994 của UBND thành phố Hải Phịng về việc giao đất nơng nghiệp cho hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích sản xuất nơng nghiệp. Bản
đồ giải thửa đƣợc lƣu trữ tại UBND xã, phƣờng, thị trấn, mục đích chính để phục vụ tra cứu nguồn gốc sử dụng đất
Một số vấn đề tồn tại trong bản đồ giải thửa:
- Ký hiệu bản đồ theo quy định của Luật đất đai năm 1988, 1993. - Các yếu tố thủy hệ không đƣợc thể hiện đầy đủ.
- Thửa đất khơng cịn phù hợp với hiện trạng sử dụng đất. - Chủ yếu đo vẽ trên hệ tọa độ độc lập.
b) Bản đồ địa chính
Bản đồ địa chính đƣợc thành lập theo các quy phạm thành lập bản đồ địa chính do Tổng cục Quản lý đất đai, Tổng cục Địa chính và Bộ Tài ngun và Mơi trƣờngban hành, đƣợc triển khai tại Thành phố Hải Phòng từ năm 1991 đến nay. Trên địa bàn thành phố Hải Phịng, hiện mới có 76/224 xã, phƣờng, thị trấn đƣợc đo vẽ bản đồ địa chính chính quy với diện tích là 43.419,5ha đạt 33,9% về số xã, phƣờng, thị trấn và 28,5% về diện tích.
Phần lớn bản đồ địa chính chƣa theo quy chuẩn, các loại định dạng dữ liệu còn đa dạng, phân lớp chƣa thống nhất, các kiểu đối tƣợng chƣa theo quy đinh và thiếu thơng tin thuộc tính của thửa đất.
Bảng 2.1. Tổng hợp kết quả đo đạc lập bản đồ địa chính đến tháng 10/2012 [6].
TT Tên đơn vị Diện tích tự nhiên năm 2010 (ha)
Kết quả đo đạc lập bản đồ địa chính (ha)
Tỷ lệ đo vẽ (%) Diện tích đã đo vẽ bản đồ Trong đó Tỷ lệ 1/500 Tỷ lệ 1/1000 Tỷ lệ 1/2000 Tỷ lệ 1/5000 Toàn thành phố 152.336,9 43.419,5 4.352,3 13.201,4 7.071,7 18.794,1 28,5 1 Quận Hồng Bàng 1.444,0 1.420,8 1.420,8 0,0 0,0 0,0 98,4
Formatted: Left, Space Before: 0 pt,
After: 0 pt
Formatted: Left, Space Before: 0 pt,
2 Quận Lê Chân 1.186,3 566,0 566,0 0,0 0,0 0,0 47,7 3 Quận Ngô Quyền 1.122,4 1.034,7 1.034,7 0,0 0,0 0,0 92,2 4 Quận Kiến An 2.952,1 2.949,1 1.044,0 1.905,0 0,0 0,0 99,9 5 Quận Hải An 10.484,3 70,3 70,3 0,0 0,0 0,0 0,7 6 Quận Đồ Sơn 4.248,1 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 7 Quận Dƣơng Kinh 4.584,9 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 8 H. Thuỷ Nguyên 24.279,9 1.876,0 0,0 1.876,0 0,0 0,0 7,7 9 Huyện An Dƣơng 9.756,9 4.512,8 0,0 4.512,8 0,0 0,0 46,3 10 Huyện Cát Hải 32.311,4 18.794,1 0,0 0,0 0,0 18.794,1 58,2 11 Huyện Tiên Lãng 19.335,9 705,9 216,6 489,4 0,0 0,0 3,7 12 Huyện An Lão 11.505,4 11.489,9 0,0 4.418,2 7.071,7 0,0 99,9 13 Huyện. Bạch Long Vỹ 319,8 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 14 Huyện Kiến Thụy 10.751,9 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 15 Huyện Vĩnh Bảo 18.053,7 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0
Formatted: Left, Space Before: 0 pt,
After: 0 pt
Formatted: Left, Space Before: 0 pt,
After: 0 pt
Formatted: Left, Space Before: 0 pt,
After: 0 pt
Formatted: Left, Space Before: 0 pt,
After: 0 pt
Formatted: Left, Space Before: 0 pt,
After: 0 pt
Formatted: Left, Space Before: 0 pt,
After: 0 pt
Formatted: Left, Space Before: 0 pt,
After: 0 pt
Formatted: Left, Space Before: 0 pt,
After: 0 pt
Formatted: Left, Space Before: 0 pt,
After: 0 pt
Formatted: Left, Space Before: 0 pt,
After: 0 pt
Formatted: Left, Space Before: 0 pt,
After: 0 pt
Formatted: Left, Space Before: 0 pt,
After: 0 pt
Formatted: Left, Space Before: 0 pt,
After: 0 pt
Formatted: Left, Space Before: 0 pt,
c) Bản đồ hiện trạng và bản đồ quy hoạch sử dụng đất - Bản đồ quy hoạch sử dụng đất: Hệ thống bản đồ hiện trạng sử dụng đất đƣợc thành lập ở 3 cấp: - Bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp xã ở tỷ lệ 1/1000, 1/2000, 1/5000 và 1/10000. - Bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp huyện đƣợc thành lập ở tỷ lệ 1/25000. - Bản đồ hiện trạng sử dụng đất của thành phố đƣợc thành lập ở tỷ lệ 1/50000.
Hệ thống bản đồ hiện trạng sử dụng đất đƣợc thành lập năm 2010 dƣới dạng giấy và số hiện nay đang lƣu trữ ở UBND cấp xã, cấp huyện và thành phố.
- Bản đồ quy hoạch xây dựng đơ thị:
Thành phố Hải Phịng nằm trong quy hoạch vùng Duyên hải Bắc Bộ đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050. Năm 2009, thành phố Hải Phòng đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt quy hoạch chung xây dựng thành phố đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050. Triển khai quy hoạch chung đã đƣợc phê duyệt, thành phố xây dựng quy hoạch chi tiết các quận, huyện, các cụm khu công nghiệp và quy hoạch chi tiết các phƣờng, thị trấn. Trƣờng hợp sử dụng bản đồ hiện trạng do ngành xây dựng thành lập hiện nay hầu nhƣ vẫn theo hệ tọa độ HN-72. Dữ liệu bản đồ quy hoạch chi tiết ở dạng số, định dạng *.dxf, *.dwg, dạng giấy hiện đang lƣu trữ tại Viện Quy hoạch thuộc Sở Xây dựng.
d) Bản đồ địa hình:
Trên địa bàn thành phố có bản đồ địa hình tỷ lệ 1/25000 và 1/50000 do Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng thành lập năm 2004. Năm 2010 Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng bàn giao bản đồ địa hình tỷ lệ 1/2000, trong phạm vi từ 20040‟00‟‟ đến 20056‟15‟‟ vĩ độ Bắc, 106031‟52.5‟‟ đến 106049‟22.5‟‟ kinh độ Đông, thuộc phạm vi hành chính các quận nội thành: Hồng Bàng, Kiến An, Lê Chân, Ngô Quyền và một số xã thuộc các huyện Thủy Nguyên, An Dƣơng, An Lão, Kiến Thụy và thị xã
Đồ Sơn. Tổng diện tích đã thành lập bản đồ địa hình tỷ lệ 1/2000 chiếm khoảng 43% diện tích tự nhiên của tồn thành phố.
Bản đồ địa hình dạng số đƣợc lƣu trữ theo đơn vị mảnh, mỗi mảnh gồm 07 file *.dgn tƣơng ứng với 07 nhóm nội dung: Cơ sở tốn học, dân cƣ, giao thơng, địa