.Tìm và sửa lỗi bằng công cụ Error Inspector

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ứng dụng GIS hỗ trợ công tác chuẩn hóa dữ liệu không gian về đất đai ở thành phố hải phòng (Trang 71)

Sử dụng chức năngSubstract(trừ đối tƣợng)để xử lý các đối tƣợng chồng đè nhƣ hình 3.12.

Hình 3.12. Đối tượng chồng đè đã được xử lý

Tƣơng tự nhƣ trên, trƣờng hợp lỗi xảy ra do xuất hiện các khoảng trống trong thửa trong quá trình tạo Topology áp dụng quy tắc Must Not Have Gaps, trong cửa số Error Inspector liệt kê danh sách các đối tƣợng xảy ra lỗi. Sử dụng công cụ Fix

Topology Error để sửa lỗi.

Formatted: Normal, Centered

Formatted: Font: No underline, Font

Hình 3.13. Tìm và sửa lỗi tạo khoảng trống trong thửa b. Chuẩn hóa quan hệ khơng gian giữa các đối tượng khác lớp b. Chuẩn hóa quan hệ khơng gian giữa các đối tượng khác lớp

+ Vấn đề: Chồng xếp bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ địa chính xuất hiện các lỗi về quan hệ khơng gian giữa các đối tƣợng nhƣ cùng một đối tƣợng trên hai bản đồ không khớp nhau.

+ Giải pháp: Sử dụng chức năng Topology để chuẩn hóa quan hệ khơng gian giữa bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ địa chính. Trong trƣờng hợp này sử dụng quy tắc Boundary Must Be Covered By Boundary Of.

+ Thực hiện: Tạo Topology đồng thời cho hai lớp “Vung_HT” của bản đồ

hiện trạng và lớp “thua_polygon_3 TT”. Áp dụng quy tắc trên để chuẩn hóa, sử dụng cơng cụ Error Inspector để hiển thị lỗi phát hiện đƣợc.

Hình 3.14. Quy tắc topology để kiểm tra quan hệ không gian giữa thửa đất và vùng hiện trạng

Sau khi ki đất và vùng hiện trạngểm tra quan hệ không gian iện trạng và lớp “thua_polygon_3 TT”. Áp dFix Topology Error v Topology

Formatted: Normal, Indent: First line:

ErrorvùMerge(ggeopology ErrorSubtract (trractlogy ErrorNew Create New Feature (t Create New Feature hiện trạngểm tra quan hệ khơng

Hình 3.15.Lỗi khi chồng xếp bản đồ địa chínhvà bản đồ

hiện trạng sử dụng đất (khu vực đánh dấu bằng mũi tên)

+ Nhận xét: Do bản đồ hiện trạng sử dụng đất khoanh vùng các đối tƣợng

cùng mục đích sử dụng đất, không chi tiết đến từng thửa nhƣ bản đồ địa chính nên xuất hiện nhiều lỗi chồng đè. Tác giả kiểm tra phần chồng xếp giữa đối tƣợng đƣờng trên bản đồ hiện trạng và bản đồ sử dụng đất.Trên lý thuyết, đối tƣợng đƣờng giữa hai bản đồ trên phải trùng nhau nhƣng thực tế không trùng khớp. Giải pháp đối với trƣờng hợp này là kiểm tra, đối chiếu thực địa và chỉnh sửa thủ công tùy theo từng trƣờng hợp cụ thể.

3.2.6. Thiết lập và cung cấp siêu dữ liệu bằng cơng nghệ WebGIS

Để dữ liệu có thể đƣợc khai thác, sử dụng có hiệu quả thì vấn đề xây dựng và cung cấp siêu dữ liệu đóng vai trị rất quan trọng. Với vai trò chỉ dẫn tới dữ liệu và mơ tả về đặc tính của dữ liệu, siêu dữ liệu cần đƣợc cung cấp cho ngƣời sử dụng từ trƣớc khi có đƣợc dữ liệu để ra quyết định về việc mua sắm dữ liệu và sau đó sẽ luôn luôn cần thiết trong suốt chu kỳ sử dụng dữ liệu. Vì vậy, cần phải có cách thức quản lý và cung cấp siêu dữ liệu về đất đai sao cho ngƣời sử dụng có thể tiếp cận

Formatted: Normal, Centered, Line

spacing: 1,5 lines

Formatted: Font: No underline, Font

với nó một cách dễ dàng nhất: tại mọi nơi, mọi lúc và bằng những phƣơng tiện đơn giản nhất. Yêu cầu này có thể đƣợc đáp ứng một cách tốt nhất trong thời điểm hiện nay bởi hạ tầng mạng Internet thông qua việc khai thác khả năng của công nghệ WebGIS.

3.2.6.1. Khái quát về công nghệ WebGIS

WebGIS là sự kết hợp của công nghệ GIS và Internet, cho phép hiển thị và khai thác dữ liệu không gian cũng nhƣ dữ liệu thuộc tính ngay ở trang Web.Xét về bản chất thì WebGIS chính là cơng nghệ GIS chạy trên nền Internet.

Một hệ thống WebGIS gồm máy chủ Internet (Internet Server), máy chủ bản đồ (Map Server) và hệ quản trị cơ sở dữ liệu (Database Management System – DBMS) nhƣ trên hình 3.16.

Hình 3.16. Sơ đồ khái niệm về WebGIS

Đề tài sử dụng nhóm phần mềm mã nguồn mở để xây dựng hệ thống WebGIS với nhiều đặc tính ƣu việt của nó [2]:

- Tiết kiệm chi phí đầu tƣ;

- Tính linh hoạt cao và có khả năng tùy biến hệ thống theo nhu cầu; - Giảm phụ thuộc vào nhà cung cấp;

- Không hạn chế quyền sử dụng;

Formatted: No underline, Font color:

Auto

- Tận dụng đƣợc các ý tƣởng cộng đồng.

Hệ thống WebGIS đƣợc thiết lập trong đề tài này bao gồm:

- PostgreSQL/PostGIS: Để quản lý dữ liệu không gian và dữ liệu thuộc tính. - Apache: Máy chủ Web giúp truyền tải thông tin trên mạng Internet.

- MapServer: Máy chủ WebGIS có chức năng cung cấp dữ liệu không gian cho các trang Web trên Internet.

- pMapper: Là một ứng dụng mở rộng giúp khai thác các chức năng của MapServer một cách dễ dàng hơn.

3.2.6.2. Thử nghiệm xây dựng hệ thống WebGIS quản lý và cung cấp siêu dữ liệu về bản đồ hiện trạng sử dụng đất

a) Chuẩn bị dữ liệu

Với nguồn dữ liệu là sơ đồ vị trí trong bản đồ hiện trạng sử dụng đất của quận Ngô Quyền, đề tài tiến hành sửa lỗi, tách lớp trong Microstation và tạo vùng bằng công cụ trong phần mềm ArcGIS. Tạo thêm các trƣờng thuộc tính mơ tả siêu dữ liệu nhƣ: năm thành lập bản đồ, đơn vị thành lập, đơn vị phê duyệt, phƣơng pháp thành lập, thủ tục cung cấp,… Sau đó xuất ra 4 shape file: Ranh giới hành chính dạng đƣờng, quận, huyện dạng vùng, thủy văn dạng vùng và tên địa danh.

Tiếp theo đề tài đã nhập các Shape file này vào trong CSDL Postgres/PostGIS thu đƣợc các bảng tƣơng ứng nhƣ trên. Trong đó các bảng đều chứa trƣờng the_geom để lƣu trữ dữ liệu không gian của đối tƣợng.

b) Hiển thị dữ liệu

- Hiển thị dữ liệu bao gồm xác định các lớp bản đồ (Map layer) và các phần tử khác của bản đồ (Map Elements). Đây là thành phần quan trọng nhất của một hệ thống WebGIS.

Mapfile xác định các đối tƣợng sẽ đƣợc đƣa vào MapServer, quan hệ giữa các đối tƣợng và cách thức hoạt động của chúng. Trong Mapfile có chứa nhiều từ

Formatted: No underline, Font color:

Auto

Formatted: Font color: Auto

khóa, mỗi từ khóa đƣợc cấu hình bởi nhiều tham số khác, dƣới đây là mơ tả những từ khóa cơ bản nhất với các tham số của chúng [165]:

Từ khóa MAP: MAP định nghĩa các đối tƣợng tổng thể của Mapfile. Nó định

nghĩa các tham số mở rộng của ứng dụng hoặc bản đồ, gồm một số tham số cơ bản: NAME: Tiền tố đính kèm với bản đồ (MAP), thanh tỉ lệ (Scale bar) và chú thích (Legend).

EXTENT: [min x][min y][max x][max y]: Xác định phạm vi không gian của bản đồ.

- IMAGETYPE [type]: Định dạng ảnh của hình bản đồ thu nhỏ. - IMAGECOLOR [r][g][b]: Định kiểu màu hiển thị.

- SHAPEPATH [path]: Quy định đƣờng dẫn đến thƣ mục chứa shapefile.

Từ khóa LAYER: LAYER là một trong những từ khóa quan trọng nhất của

Mapfile cho phép định nghĩa các lớp bản đồ. Các lớp bản đồ đƣợc vẽ ở vị trí trong mapfile, đầu tiên là lớp ở dƣới cùng, cuối cùng là lớp ở bên trên. Bắt đầu bằng từ khóa LAYER và kết thúc bằng từ khóa END. LAYER có những tham số đáng chú ý sau:

- NAME [string]: Tên của lớp. Dựa vào việc gọi tên này, mapfile và giao diện web sẽ kết nối với nhau.

- TYPE [point/line/polygon/annotation/raster/]: Chọn kiểu của lớp (điểm, đƣờng, vùng, nhãn, raster).

- DATA: Tên ở dạng *.shp của đối tƣợng.

- METADATA: Tên trƣờng thuộc tính sẽ đƣợc hiển thị.

Từ khóa CLASS: CLASS xác định cách thức hiển thị của một nhóm đối

tƣợng của một lớp (layer) theo giá trị của một hoặc một số trƣờng thuộc tính (ví dụ nhƣ đối với lớp giá đất, ta có thể sử dụng các CLASS để hiển thị mỗi mức giá đất bằng một màu riêng biệt). Mỗi một lớp bản đồ phải chứa ít nhất 1 từ khóa CLASS.

Ngồi một số tham số có tính năng tƣơng tự từ khóa MAP, CLASS có các tham số sau:

- NAME [string]: Tên sử dụng trong chú thích của CLASS.

- EXPRESSION: Điều kiện để lọc những đối tƣợng thuộc CLASS đang mô tả. - STYLE: Cách thức hiển thị các đối tƣợng thuộc CLASS (tức là thỏa mãn điều kiện EXPRESSION ở trên).Trong STYLE có thể có 2 từ khóa:

Từ khóa LABEL: LABEL đƣợc sử dụng để định nghĩa 1 nhãn, nhãn thƣờng sử

dụng để chú thích cho 1 thơng tin thuộc tính. LABEL có các tham số sau: - TYPE [bitmap/truetype]: Kiểu font chữ sử dụng.

- SIZE [integer]/[tiny/small/medium/large/giant]: Cỡ chữ

- ENCODING [string]: Kiểu mã, có nhiều kiểu mã, tuy nhiên để hiển thị đƣợc tiếng Việt trên nền của ứng dụng, chỉ có thể dùng mã Unicode.

c) Xây dựng các chức năng cập nhật dữ liệu

Giao diện của chức năng cập nhật đƣợc xây dụng dựa trên việc can thiệp vào các đoạn mã trong ứng dụng pMapper (Có sử dụng thêm HTML/CSS và JavaScript). Sử dụng ngơn ngữ lập trình PHP để viết các đoạn mã xử lý các thông tin mà ngƣời dùng cập nhật vào hệ thống (có cho phép hay khơng).

d) Kết quả đạt được

Xây dựng đƣợc ứng dụng cung cấp siêu dữ liệu về bản đồ hiện trạng sử dụng đất: Năm thành lập bản đồ, phƣơng pháp thành lập, đơn vị hành chính, đơn vị thành lập, cơ quan phê duyệt, đơn vị lƣu trữ, thủ tục cung cấp, đơn giá, định dạng dữ liệu.

Ngƣời dùng cần đăng nhập mới đƣợc sử dụng hệ thống.Sau khi đăng nhập sẽ xuất hiện giao diện chính của hệ thống nhƣ trên hình 3.17.

Hình 3.17. Giao diện chính của hệ thống

- Ngƣời dùng có thể truy vấn thơng tin bằng cách kích chuột vào một đơn vị hành chính để xem thơng tin về siêu dữ liệu của mảnh bản đồ hiện trạng sử dụng đất của đơn vị hành chính này: năm thành lập, đơn vị thành lập, đơn vị phê duyệt, phƣơng pháp thành lập, đơn vị hành chính, đơn vị lƣu trữ, thủ tục cung cấp, đơn giá, định dạng dữ liệu của bản đồ hiện trạng sử dụng đất của đơn vị hành chính đó (hình 3.18).

Hình 3.18. Kết quả truy vấn siêu dữ liệu

Nếu có đủ thẩm quyền, ngƣời sử dụng có thể cập nhật thơng tin. Hình 3.19 là một ví dụ về nhập siêu dữ liệu cho mảnh bản đồ hiện trạng sử dụng đất của quận Ngơ Quyền:

Hình 3.19. Chức năng cập nhật siêu dữ liệu

Hệ thống sẽ kiểm tra tính hợp lệ của dữ liệu trƣớc khi nó đƣợc cập nhật vào cơ sở dữ liệu.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Chuẩn hóa dữ liệu khơng gian đóng vai trị hết sức quan trọng trong việc xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai phục vụ công tác quản lý đất đai và các ngành khác liên quan.

Ở Việt Nam nói chung và tại thành phố Hải Phịng nói riêng,thực trạng

vềviệc xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai cịn hạn chế, trong đó khối lƣợng dữ liệu đất

đai chƣa đƣợc chuẩn hóa cịn chiếm tỷ lệ lớn. Dữ liệu đất đai nằm phân tán ở các địa phƣơng và theo các quy chuẩn khác nhau do đƣợc thành lập vào những thời điểm khác nhau.

Trên cơ sở đánh giá thực trạng về dữ liệu không gian đất đai của thành phố Hải Phòng và nhu cầu chuẩn hóa dữ liệu khơng gian về đất đai, đề tài đã đề xuất giải pháp ứng dụng GIS hỗ trợ cơng tác chuẩn hóa dữ liệu khơng gian về đất đai, bao gồm các vấn đề về cơ sở toán học, phân lớp đối tƣợng, kiểu đối tƣợng, quan hệ khơng gian giữa các đối tƣợng. GIS có khả năng phân tích dữ liệu khơng gian rất mạnh, có thể đáp ứng đƣợc nhu cầu tự động hóa một phần lớn các thao tác trong chuẩn hóa dữ liệu, trong đó có thể kể đến các công cụ liên kết không gian, truy vấn khơng gian và thuộc tính, thiết lập và kiểm tra các quy tắc topology,…

Để chuẩn hóa việc tiếp cận, khai thác và quản lý dữ liệu, công tác thiết lập và cung cấp siêu dữ liệu đất đai đóng vai trị hết sức quan trọng. Đề tài đã xây dựng một hệ thống WebGIS đơn giản dựa trên nền tảng mã nguồn mở để thử nghiệm cung cấp siêu dữ liệu về bản đồ hiện trạng sử dụng đất trên mạng Internet. Những kết quả bƣớc đầu đạt đƣợc cho thấy tính khả thi và tính tiện lợi của công nghệ WebGIS trong việc chuyển tải siêu dữ liệu đất đai tới ngƣời sử dụng.

Tuy nhiên, quá trình thực hiện đề tài cho thấy việc chuẩn hóa dữ liệu và thiết lập siêu dữ liệu cịn gặp nhiều khó khăn khi triển khai nhƣ: nguồn số liệu cung cấp chƣa đƣợc đầy đủ và thống nhất giữa các đơn vị; đòi hỏi nguồn nhân lực có trình độ

cao về kỹ thuật máy tính và các phần mềm GIS. Để đảm bảo chất lƣợng dữ liệu về đất đai trên địa bàn thành phố Hải Phòng, tác giả xin đƣa ra một số kiến nghị sau:

- Thành phố Hải Phịng cần mở rộng triển khai chuẩn hóa dữ liệu về đất đai nhằm tạo ra nguồn dữ liệu chuẩn đảm bảo cho việc xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ quản lý đất đai hiệu quả.

- Các cơ quan quản lý đất đai trên địa bàn thành phố cần chú trọng khai thác khả năng của GIS trong các hoạt động chun mơn, nhất là trong các vấn đề có liên quan đến dữ liệu đất đai. Việc ứng dụng GIS theo một cách thức thích hợp sẽ làm giảm đáng kể chi phí về thời gian và nhân lực, đồng thời làm tăng độ tin cậy và độ chính xác của các hoạt động thu thập, phân tích và xử lý dữ liệu đất đai.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Trần Quốc Bình, Bài giảng ESRI® ArcGIS 9.2, Hà Nội, 2006.

2. Trần Quốc Bình, Khả năng ứng dụng các phần mềm GIS mã nguồn mở trong xây dựng hệ thống thông tin đất đai. Khả năng ứng dụng các phần mềm GIS mã nguồn

mở trong xây dựng hệ thống thông tin địa lý, Hà Nội, 23-26/11/2010, tr. 351-362.

3. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, Thông tư 07/2009/TT-BTNMT ngày 10/7/2009 quy

đ trong xây dựng hệ thống thôn dựng hệ thống thông tin đất đai. động chuyên môn, nhất là trong các vấn đề có liên quan đến dữ liệu đất đai. Việc ứng dụng GIS theo một cách thức th, Hà Nội, 2009.

4. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, Thông tư 17/2010/TT-BTNMT ngày 04/10/2010

quy đtrong xây di thác và sg thôn dựng hệ th, Hà Nội, 2010.

5. Bộ Tài nguyên và Mơi trƣờng, Tổng hợp kinh nghiệm nước ngồi về quản lý và

pháp luật đất đai, Hà Nội, 2012.

6. Sở TN&MT Hải Phòng, Đề án tăng cường năng lực quản lý Nhà nước về đất đai, Hải Phòng, 2012.

7. Tổng cục Quản lý Đất đai, Công văn sc Quản lý Đất đai, n lý Nhà nước về đất

đaiật đất đaic và sg thôn dựng hệ thống thông, Hà Nội, 2011.

8. UBND tỉnh Thừa Thiên Huế. QuyUBND tỉnh Thừa Thiên Huế. n lý Nhà nước về

đất đaiật đất đaic và sg thôn dựng hệ thống thông tin đất đai. động chuyên môn, nhất, 2008.

9. UBND tỉnh Vĩnh Phúc, Dự án xây dựng cơ sở dữ liệu nền địa lý, Vĩnh Phúc, 2007.

10. Trần Quốc Vinh, Phạm Quý Giang, Bài giảng tin học ứng dụng vẽ bản đồ, Trƣờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, 2011.

Formatted: Font: Italic, No underline,

Font color: Auto, Spanish (Spain-Traditional Sort)

Formatted: Font: Italic, No underline,

Font color: Auto, Spanish (Spain-Traditional Sort)

Formatted: Font: Italic, No underline,

Font color: Auto, Spanish (Spain-Traditional Sort)

Formatted: Font: Italic, No underline,

Font color: Auto, Spanish (Spain-Traditional Sort)

11. Nhóm chun đề hệ thống thơng tin đất đai và môi trƣờng (ELIS), Báo cáo hiện

trạng, kế hoạch, nhu cầu phát triển thông tin đất đai và môi trường, Hà Nội, 2007.

Tiếng Anh

121. Burrough P.A. and McDonnell R.A., Principles of geographical information systems.Oxford University Press, Oxford, 1998, 327 pp.

132. Byong-nam Choe et al., Land Management Information Systems Development Project in Korea, ESRI User Conference 2001.

143. European Parliament, Directive 2007/2/EC of the European Parliament and of

the Council of 14 March 2007 on establishing an Infrastructure for Spatial

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ứng dụng GIS hỗ trợ công tác chuẩn hóa dữ liệu không gian về đất đai ở thành phố hải phòng (Trang 71)