ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tiềm năng khai thác năng lượng tái tạo từ rác ở huyện thanh oai, hà nội (Trang 36)

2.1. Đối tƣợng và địa điểm nghiên cứu

Chất thải rắn (rác thải sinh hoạt, rác thải trong nông nghiệp, rác thải công nghiệp) trên địa bàn huyện Thanh Oai.

2.1.1. Vị trí địa lý

Thanh Oai là một trong những huyện đồng bằng Hà Nội, có vị trí địa lý liền kề với Quận Hà Đông, là cửa ngõ trực tiếp để vào quận Hà Đông theo Quốc lộ 6 và Quốc lộ 21B có trung tâm kinh tế - chính trị là thị trấn Kim Bài cách quận Hà Đông khoảng 10km về phía Tây Nam [16].

Thanh Oai có vị trí địa lý:

- Phía Đơng giáp huyện Thƣờng Tín, huyện Thanh Trì; - Phía Nam giáp huyện Ứng Hịa và huyện Phú Xun; - Phía Tây giáp huyện Chƣơng Mỹ;

- Phía Bắc giáp quận Hà Đơng. Tổng diện tích đất tự nhiên là 12.381,5 ha.

2.1.2. Điều kiện tự nhiên

Thanh Oai Thanh Oai là huyện sản xuất nông nghiệp là chủ yếu, nằm ở phía nam của quận Hà Đông, huyện đƣợc bao bọc bởi hai dịng sơng: sơng Nhuệ và sơng Đáy, tổng diện tích đất tự nhiên tồn huyện là 12.381,5 ha, trong đó diện tích đất sản xuất nông nghiệp là 8.633,56 ha, đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp là 170,54 ha [16].

Địa hình là đồng bằng tƣơng đối bằng phẳng với hai vùng rõ rệt là vùng đồng bằng sơng Nhuệ và vùng bãi sơng Đáy, theo đó có độ dốc sang Đơng từ phía Bắc đến phía Nam của huyện. Điểm cao nhất là xã Thanh Mai với độ cao 7,5 m so với mặt nƣớc biển và điểm thấp nhất ở xã Liên Châu có độ cao 1,5 m so với mặt nƣớc biển.

Với đặc điểm địa hình rất thuận lợi cho phát triển sản xuất đa dạng hóa cây trồng vật ni, có khả năng cho thâm canh tăng vụ, chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi.

Thanh Oai nằm trong vùng khí hậu miền Bắc, nét nổi bật là chế độ mƣa ẩm gió mùa. Khí hậu ở đây mang đầy đủ những đặc điểm của khí hậu miền: mùa đơng chỉ có thời kỳ đầu tƣơng đối khơ cịn nửa cuối ẩm ƣớt, mƣa nhiều.

Hệ thống thủy văn của huyện gồm hai sông lớn là sông Đáy, sông Nhuệ và hệ thống hồ, đầm lớn tập trung ở các xã nhƣ Thanh Cao, Cao Viên, Cao Dƣơng...

Sơng Đáy chảy dọc theo phía Tây của huyện, qua địa bàn 10 xã có chiều dài 20,5km với độ rộng trung bình 100-125m.

Sơng Nhuệ ở phía Đơng của huyện có chiều dài 14,5km lấy nƣớc từ sơng Hồng để cung cấp cho sản xuất nông nghiệp và phục vụ đời sống của nhân dân các xã ở ven sông từ xã Cự Khê đến Liên Châu.

Sơng Vân Đình chạy ngang phía Nam huyện, có đập Hịa Mỹ điều tiết nƣớc bơm tiêu cho lƣu vực sông Nhuệ về hệ thống trạm bơm tiêu Vân Đình khi có mƣa lớn.

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.2.1. Phương pháp thu thập, phân tích và tổng hợp tài liệu thứ cấp

Tài liệu thứ cấp là những tài liệu có sẵn hoặc các số liệu thống kê của địa phƣơng về các vấn đề có liên quan đến nội dung nghiên cứu. Các tài liệu thứ cấp đƣợc thu thập từ các nguồn sau đây:

Các báo cáo tổng kết, quy hoạch phát triển, niên giám thống kế, các số liệu thu thập đƣợc từ phịng Tài ngun và Mơi trƣờng và phịng Kinh; Từ đó thu thập đƣợc các số liệu về dân số, diện tích, năng suất, sản lƣợng các loại cây trồng...

Từ các nguồn tài liệu nghiên cứu khác liên quan: báo chí, tài liệu hội nghị, hội thảo, sách, tạp chí, internet... nhằm nghiên cứu về hiện trạng sử dụng năng lƣợng và công nghệ biến chất thải thành năng lƣợng hiện nay.

2.2.2. Phương pháp nghiên cứu ngoài thực địa

Phƣơng pháp này nhằm xác định khối lƣợng của từng loại chất thải phát sinh trên địa bàn.

Tiến hành theo dõi việc tập kết rác thải tại các điểm tập kết rác thải của từng xã, thị trấn để đếm số xe đẩy tay chứa rác trong một ngày, tuần và trong tháng. Các xe đẩy tay đƣợc chở đến điểm tập kết vào đúng giờ quy định và cho lên xe chở rác chuyên dùng của công ty môi trƣờng đô thị. Với phƣơng pháp đếm số xe và cân để xác định thành phần, tỷ lệ rác thải sẽ giúp biết đƣợc khối lƣợng rác thải phát sinh hàng ngày. Do lƣợng rác thải thƣờng là ổn định từ các nguồn thải, rất ít bị biến động. Nên tiến hành xác định khối lƣợng và sau đó tính trung bình.

Tác giả phân dân cƣ trong huyện thành 3 nhóm thu nhập: khá, trung bình, thấp. Tƣơng đƣơng với các mức thu nhập:

Thấp: dƣới 12 triệu/ngƣời/năm,

Trung bình: từ 12 đến 14 triệu/ngƣời/năm; Khá: trên 14 triệu/ngƣời/năm.

Ứng với mỗi nhóm tác giả tiến hành:

- Trộn đều đống rác và chia thành 4 phần bằng nhau, lấy 2 phần đối diện và tiến hành nhƣ vậy để giảm khối lƣợng rác.

- Phân thành nhiều loại và cân khối lƣợng theo khoảng nhiệt trị của chúng. Công tác phân loại đƣợc tiến hành tại điểm trung chuyển rác thải của huyện, rác từ các nhóm đƣợc chia thành các khu vực riêng và phân loại 2 lần/tháng, tiến hành trong 3 tháng.

2.2.3.Phương pháp phỏng vấn qua phiếu câu hỏi

Đây là phƣơng pháp quan trọng nhất nhằm kiểm tra các thông tin đã thu thập đƣợc qua tài liệu và thu thập những thông tin từ thực tế để củng cố giả định nghiên cứu. Trong thời gian làm luận văn, tác giả đã tới địa phƣơng để thu thập tất cả những

thông tin cần thiết liên quan nhƣ mức sống của dân cƣ, lƣợng phát sinh rác thải hàng ngày, phƣơng pháp chủ yếu

Phiếu phỏng vấn này gồm các câu hỏi đƣợc chia làm 3 phần: - Thông tin về kinh tế xã hội

- Tình hình phát sinh rác thải

- Tình hình thu gom và sử dụng phế phụ phẩm nông nghiệp.

Ngồi ra có tiến hành phỏng vấn khơng chính thức lãnh đạo địa phƣơng, chủ doanh nghiệp về mức sống, tình hình phát sinh, thu gom và vận chuyển rác thải; canh tác và sử dụng các phụ phẩm nông nghiệp trên địa bàn từ đó giúp cho việc đánh giá sơ bộ về hiện trạng canh tác, thu gom và tận dụng, tái sử dụng rác thải.

2.2.4. Phương pháp dự báo

Phƣơng pháp 1: Phƣơng pháp dự báo khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt trên cơ sở phát triển kinh tế - xã hội của từng vùng đƣợc dựa trên các yếu tố sau:

- Dân số và tốc độ tăng dân số.

- Các điều kiện kinh tế - xã hội, tỷ lệ tăng trƣởng kinh tế và mức tăng trƣởng tổng sản phẩm quốc nội tại từng vùng kinh tế.

- Phong tục tập quán trong việc sử dụng hàng hoá.

Phƣơng pháp 2: Hồi cứu quá khứ - dự báo tƣơng lai là phƣơng pháp hồi cứu các số liệu về trạng thái, số lƣợng và thành phần chất thải rắn và xu thế diễn biến môi trƣờng của giai đoạn quá khứ trên cơ sở của số liệu đã thu gom từ nhiều năm liên tục.

- Tổng lƣợng chất thải rắn phát sinh (tấn /năm).

- Lƣợng chất thải rắn có khả năng đốt cháy và sinh ra năng lƣợng và giá trị năng lƣợng đƣợc tạo ra sau khi đốt chất thải rắn.

Theo Nguyễn Ngọc Nông [17], tỷ lệ phát sinh rác thải sinh hoạt hàng năm là 10%. Vậy ta có cơng thức dự báo lƣợng chất thải sinh hoạt năm thứ n:

An = An-1 + 0,1 x An-1

An : Lƣợng rác thải sinh hoạt phát sinh năm thứ n An-1 : Lƣợng rác thải sinh hoạt phát sinh năm thứ n-1

CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1. Hiện trạng phát sinh chất thải rắn 3.1. Hiện trạng phát sinh chất thải rắn

Trong những năm qua, điều kiện kinh tế - xã hội của huyện có những bƣớc phát triển khá toàn diện, đạt đƣợc nhiều thành tựu quan trọng. Đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân đã đƣợc nâng lên đáng kể, hạ tầng cơ sở tƣơng đối phát triển nhƣ giao thông, thuỷ lợi, trƣờng học, bệnh viện, trạm xá và các cơng trình văn hố phúc lợi, sức khở và trình độ dân trí khơng ngừng đƣợc nâng lên.

Dƣới sự lãnh đạo của Đảng bộ huyện, sự quyết tâm phấn đấu thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ kinh tế chính trị của UBND huyện, cơ cấu kinh tế huyện đã có những bƣớc chuyển biến mạnh, tốc độ phát triển khá nhanh và bền vững, nhiều doanh nghiệp và các thành phần kinh tế đầu tƣ vào địa bàn, ngành nghề, dịch vụ phát triển, tạo công ăn việc làm cho hàng nghìn lao động. Thu nhập bình quân đầu ngƣời/năm 2011 ƣớc đạt 9,17 triệu đồng/ngƣời/năm

Bảng 3.1. Dân số trung bình huyện Thanh Oai giai đoạn 2006 – 2011

Năm 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Dân số (ngƣời) (% tăng trƣởng 170.620 - 170.784 0,09 171.052 0,16 173.252 1,29 179.145 3,4 182.752 2,01 Lao động (ngƣời) (% tăng trƣởng) 108386 - 110163 1,6 111750 1,4 113678 1,7 116895 2,8 126742 8,4 Ghi chú: Năm 2006 chuyển 2 xã Đồng Mai và Biên Giang thuộc huyện Thanh Oai về thị xã Hà Đơng, vì vậy có sự biến động lớn từ năm 2005 đến năm 2006.

Cùng với phát triển kinh tế, nâng cao mức sống và gia tăng dân số nên lƣợng rác thải phát sinh trên địa bàn khá lớn:

3.1.1. Rác thải sinh hoạt

Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ hoạt động hàng ngày của con ngƣời. Rác thải sinh hoạt thải ra ở mọi nơi trong khu dân cƣ, từ các hộ gia đình, khu thƣơng mại,

chợ và các tụ điểm buôn bán, nhà hàng, khách sạn, công viên, khu vui chơi giải trí, trƣờng học, các cơ quan nhà nƣớc...

Cuộc cách mạng về cơng nghiệp, q trình đơ thị hóa diễn ra mau lẹ đã mang lại nhiều lợi ích cho con ngƣời nhƣ nâng cao mức sống, công tác phục vụ ngày càng tốt hơn, nhƣng đồng thời cũng sinh ra một lƣợng chất thải rắn khá lớn.

Hình 3.1. Các nguồn phát sinh chất thải tại huyện Thanh Oai

Thanh Oai có tổng diện tích đất tự nhiên là 12.381,5 ha. Tồn huyện có 21 xã, thị trấn với 46.750 hộ, có 182.752 ngƣời (trong đó khoảng 10.000 đi làm ăn xa ở nơi khác). 163 thơn, xóm, cụm dân cƣ. Có 17 chợ lớn họp theo phiên và nhiều chợ tạm ở các thơn, xóm.

Với tình hình phát triển kinh tế nhƣ hiện nay, rác thải sinh hoạt chiếm tỷ trọng lớn nhất, hàng ngày lƣợng rác thải phát sinh vào khoảng 69 tấn/ngày đêm (lƣợng phát thải bình quân hàng ngày là 0,4 kg/ngƣời/ngày). Do mật độ dân số giữa các xã, thị

CHẤT THẢI

Các hoạt động kinh tế xã hội trong huyện

Các quá trình phi sản xuất Hoạt động sống và tái sản sinh con ngƣời Các hoạt động giao tiếp và đối ngoại Các hoạt động quản lý

trấn trong huyện là không đồng đều nên khối lƣợng và thành phần rác thải ở mỗi xã, thị trấn cũng khác nhau.

Từ năm 2009 tới nay, tại các điểm dân cƣ đã có đội thu gom rác thải. Đơn vị duy trì vệ sinh mơi trƣờng trên địa bàn huyện thƣờng xuyên thu gom và vận chuyển lên nhà máy Sepharin Sơn Tây để xử lý. Tuy nhiên, do lƣợng chất thải đƣợc vận chuyển đi xử lý bị hạn chế về số lƣợng và còn một số lƣợng rác tồn lớn trong khu dân cƣ phát sinh từ nhiều năm về trƣớc chƣa đƣợc xử lý triệt để.

Tại nhiều khu vực các điểm đổ thải đƣợc đặt xa khu dân cƣ cũng đã giảm thiểu các tác động tới sức khoẻ cộng đồng. Tuy nhiên các biện pháp xử lý cịn thiếu an tồn, cụ thể nhƣ:

+ Các bãi đổ rác không đƣợc xây dựng hợp vệ sinh mà đơn thuần chỉ đổ rác vào khu vực đồng trũng, nƣớc rỉ rác sẽ là tác nhân gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc.

+ Rác thải đƣợc xử lý bằng phƣơng pháp đốt cháy cùng với dầu diezen, tuy sẽ giảm thiểu khối lƣợng rác cần chôn lấp nhƣng lại gây ô nhiễm mơi trƣờng khơng khí do khí thải phát sinh từ q trình đốt...

Thành phần rác thải có ý nghĩa rất quan trọng trong việc lựa chọn các thiết bị xử lý, công nghệ xử lý cũng nhƣ hoạch định các chƣơng trình quản lý đối với hệ thống kỹ thuật quản lý CTR.

Địa bàn nghiên cứu là một huyện ngoại thành của thành phố Hà Nội, một phần đang trong q trình đơ thị hóa. Vì vậy, mức sống của một vài nơi có chênh lệch nhiều, điển hình nhƣ xã Cự Khê, Bình Minh. Qua điều tra khảo sát bằng bảng hỏi và phóng vấn trực tiếp, tác giả chia các xã trên địa bàn thành 3 nhóm với 3 mức thang: thấp, trung bình, khá.

Mức sống tỷ lệ thuận với mức tiêu thụ tài nguyên và xả thải. Vì vậy, với mỗi nhóm, lấy điển hình 1 xã tiến hành khảo sát thành phần rác thải.

Nhóm 2: gồm các xã: Cao Viên, Thanh Cao, Tam Hƣng, Mỹ Hƣng, Thanh Văn, Cao Dƣơng, Hồng Dƣơng, Tân Ƣớc, Liên Châu, TT Kim Bài.

Nhóm 3: gồm các xã: Bích Hịa, Bình Minh, Thanh Thùy, Phƣơng Trung, Dân Hịa.

Nhƣ vậy, ta có đƣợc lƣợng phát thải phát sinh đối với từng nhóm dân cƣ và thành phần rác thải đối với từng loại trên địa bàn nghiên cứu. Sau đó tiến hành phân loại rác thải tại mỗi nhóm, cân và tính phần trăm trọng lƣợng rác thải để tính đƣợc thành phần rác thải phát sinh trên địa bàn trong.

Bảng 3.2. Lƣợng rác thải phát sinh của các nhóm dân cƣ Số dân Lƣợng rác thải phát sinh

(Kg/ngày)

Nhóm 1 26.069 10.427,6

Nhóm 2 89.501 35.800

Nhóm 3 57.682 23.073

Bảng 3.3. Thành phần rác thải sinh hoạt trên địa bàn (đơn vị: %) Chất thải thực phẩm Giấy catton Nhựa Nilon Vải vụn cây cỏ Gỗ mùn cƣa Cao su Khác Thành phần khơng cháy Nhóm 1 13,5 3,7 11,76 4,9 2,3 5,6 1,43 31,69 25,12 Nhóm 2 12,93 3,28 10,8 4,16 1,65 2,4 0,98 32,05 31,75 Nhóm 3 16,81 3,45 8,93 3,61 2 3,7 1,75 25,08 34,67

Từ bảng 3.2 và bảng 3.3 ta có đƣợc thành phần rác thải sinh hoạt phát sinh từ các cụm dân cƣ

Bảng 3.4. Tổng thành phần lƣợng rác thải sinh hoạt trên địa bàn (tấn/ngày) Chất Chất thải thực phẩm Giấy catton Nhựa Nilon Vải vụn cây cỏ Gỗ mùn cƣa Cao su Khác Thành phần khơng cháy Nhóm 1 1,41 0,39 1,23 0,51 0,24 0,58 0,15 3,3 2,62 Nhóm 2 4,63 1,17 3,87 1,49 0,59 0,86 0,35 11,47 11,37 Nhóm 3 3,88 0,80 2,06 0,83 0,46 0,85 0,40 5,79 8 Tổng 9,92 2,36 7,15 2,83 1,29 2,30 0,90 20,56 21,99 Ngồi ra, cịn một lƣợng rác đáng kể đƣợc ngƣời dân thải ra, đó là chăn, đệm và quần áo cũ.

Nếu tính trung bình mỗi hộ gia đình có khoảng 4 chiếc chăn và bình qn mỗi chiếc chăn, đệm nặng khoảng 5kg và tuổi thọ của mỗi chiếc chăn, đệm khoảng 10 năm.

Bảng 3.5. Lƣợng thải đầu ra của chăn đệm (kg/ngày)

Năm 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Số hộ 42099 42217 44174 46177 46750 49798 Số chăn đệm 168.396 168.868 176.696 184.708 187.000 199.192 Khối lƣợng 841.980 844.340 883.480 923.540 935.000 995.960 Khối lƣợng rác/ngày 230,68 231,33 242 253 256,16 272,86

3.1.2. Rác thải công nghiệp

Sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp năm 2011 vẫn đƣợc duy trì giữ nhịp độ tăng trƣởng cao, giá trị xuất khẩu tăng mạnh. Năm 2010 đã tiếp nhận 40 dự án vào đầu tƣ. Trong đó, 19 dự án của các công ty, doanh nghiệp vào đầu tƣ tại cụm công nghiệp Thanh Oai, 21 dự án hộ đầu tƣ ở xã Bích Hịa, Phƣơng Trung, Dân Hịa và điểm cơng nghiệp làng nghề Thanh Thùy.

Tổng số làng nghề của huyện là 51 làng nghề, việc duy trì hoạt động của các làng nghề truyền thống đã góp phần thúc đẩy tốc độ tăng trƣởng của các ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp.

Làng nghề dệt: Hiện nay Thanh Oai có 1 làng nghề dệt đƣợc cơng nhận

Làng nghề thêu ren: Nghề thêu ren chủ yếu đƣợc phát triển ở các hộ gia đình, phát triển cùng với văn hóa làng, văn hóa dân tộc. Cơng nghệ sản xuất của các làng nghề thêu ren chủ yếu là thủ cơng có kết hợp với cơ giới hóa, sản xuất ra nhiều sản

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tiềm năng khai thác năng lượng tái tạo từ rác ở huyện thanh oai, hà nội (Trang 36)