Lƣợng thải đầu ra của chăn đệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tiềm năng khai thác năng lượng tái tạo từ rác ở huyện thanh oai, hà nội (Trang 44 - 46)

Năm 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Số hộ 42099 42217 44174 46177 46750 49798 Số chăn đệm 168.396 168.868 176.696 184.708 187.000 199.192 Khối lƣợng 841.980 844.340 883.480 923.540 935.000 995.960 Khối lƣợng rác/ngày 230,68 231,33 242 253 256,16 272,86

3.1.2. Rác thải công nghiệp

Sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp năm 2011 vẫn đƣợc duy trì giữ nhịp độ tăng trƣởng cao, giá trị xuất khẩu tăng mạnh. Năm 2010 đã tiếp nhận 40 dự án vào đầu tƣ. Trong đó, 19 dự án của các cơng ty, doanh nghiệp vào đầu tƣ tại cụm công nghiệp Thanh Oai, 21 dự án hộ đầu tƣ ở xã Bích Hịa, Phƣơng Trung, Dân Hòa và điểm công nghiệp làng nghề Thanh Thùy.

Tổng số làng nghề của huyện là 51 làng nghề, việc duy trì hoạt động của các làng nghề truyền thống đã góp phần thúc đẩy tốc độ tăng trƣởng của các ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp.

Làng nghề dệt: Hiện nay Thanh Oai có 1 làng nghề dệt đƣợc cơng nhận

Làng nghề thêu ren: Nghề thêu ren chủ yếu đƣợc phát triển ở các hộ gia đình, phát triển cùng với văn hóa làng, văn hóa dân tộc. Cơng nghệ sản xuất của các làng nghề thêu ren chủ yếu là thủ cơng có kết hợp với cơ giới hóa, sản xuất ra nhiều sản phẩm thêu, ren vừa phục vụ tiêu dùng trong nƣớc và xuất khẩu ra nƣớc ngoài.

Làng nghề may, giày da bóng da: Hiện nay Thanh Oai có 2 làng nghề may và 2 làng nghề dày da bóng da. Sản phẩm sản xuất ra chủ yếu là hàng chợ, có một số gia đình là vệ tinh cho doanh nghiệp làm hàng xuất khẩu.

Làng nghề chế biến nông sản thực phẩm: Hiện nay Thanh Oai có 5 làng nghề chế biến nông sản thực phẩm: Kỳ Thủy, Thanh Lƣơng, Hoàng Trung, Ƣớc Lễ, Cự Đà

Làng nghề cơ kim khí, rèn: Hiện nay các làng làm nghề cơ kim khí, rèn đƣợc trên cơng nhận nhƣ: làng Rùa Thƣợng, Rùa Hạ, Từ Am, Gia Vĩnh. Sản phẩm sản xuất ra là những công cụ, dụng cụ cầm tay, phục vụ sản xuất nông nghiệp, công nghiệp nhƣ dao, kéo các loại, máy tuốt lúa, mài, cuốc, xẻng, xe cải tiến, cày, bừa, chân chống xe đạp, phụ tùng xe đạp, xe máy, các thiết bị chế biến...

Tồn huyện có khoảng gần 200 doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ (chƣa tính đến các cơ sở sản xuất nhỏ lẻ tại các làng nghề). Trong đó, nhóm ngành sản xuất thuốc, bóng đá và giết mổ phát sinh nhiều rác hơn cả nhƣng số lƣợng các cơ

sở này không nhiều. Trên địa bàn có làng nghề sản xuất nón Chng, làng nghề sản xuất lồng chim ở Vác, tăm hƣơng ở Hồng Dƣơng. Tuy nhiên, số lao động tại các doanh nghiệp, cơ sở này chủ yếu là ngƣời dân địa phƣơng nên lƣợng rác thải sinh hoạt phát sinh tại các cơ sở này đƣợc tính vào lƣợng rác thải sinh hoạt trung bình trên tồn huyện.

Đề tài chƣa tính đến lƣợng rác thải nguy hại, rác thải y tế phát sinh trên địa bàn.

Theo số liệu do phòng Tài nguyên và Môi trƣờng huyện cung cấp, lƣợng rác thải công nghiệp trên địa bàn vào khoảng 7 tấn/ngày đêm. Trong đó lƣợng rác thải hữu cơ đƣợc một số doanh nghiệp lớn nhƣ Công ty đông dƣợc Phúc Hƣng (chất thải

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tiềm năng khai thác năng lượng tái tạo từ rác ở huyện thanh oai, hà nội (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)