CHƢƠNG I TỔNG QUAN
1.3. GIỚI THIỆU VỀ PHẨM NHUỘM
1.3.2. Các phƣơng pháp xử lý nƣớc thải dệt nhuộm
Xử lý nƣớc thải dệt nhuộm bao gồm nhiều phƣơng pháp khác nhau, mỗi phƣơng pháp đạt một hiệu quả nhất định đối với một vài chất ô nhiễm tƣơng ứng. Công nghệ xử lý nƣớc thải đƣợc áp dụng nhằm loại bỏ các thành phần nhƣ nhiệt độ, độ màu, chất rắn lơ lửng (SS), COD, BOD5 và kim loại nặng [1].
Về nguyên lý xử lý, có thể sử dụng các phƣơng pháp sau để xử lý nƣớc thải dệt nhuộm:
- Phương pháp cơ học: dùng để tách các tạp chất rắn, chất phân tán thô ra khỏi
nƣớc bằng phƣơng pháp lắng, lọc.
- Phương pháp sinh học: để làm sạch nƣớc thải khỏi các hợp chất hữu cơ và
một số hợp chất vô cơ nhƣ H2S, S2-, NH3 ... Dựa trên hoạt động của vi sinh vật để phân hủy hợp chất hữu cơ nhiễm bẩn có trong nƣớc thải. Do vậy, chúng thƣờng đƣợc dùng sau khi loại các tạp chất phân tán thô ra khỏi nƣớc thải [6].
- Phương pháp hóa lý: bao gồm keo tụ - tạo bơng, tuyển nổi, hấp phụ, trao đổi
ion, thẩm thấu ngƣợc, siêu lọc, thẩm tách và điện thẩm tách,…Các phƣơng pháp này đƣợc ứng dụng để loại ra khỏi nƣớc thải các hạt phân tán lơ lửng (rắn và lỏng), các khí tan những chất vơ cơ và hữu cơ hòa tan.
Phƣơng pháp này dựa trên cơ sở quá trình oxy hóa khử xảy ra trên các điện cực. Ở anot, nƣớc và các ion clorua bị oxy hóa dẫn đến sự hình thành O2, O3, Cl2 và các gốc là tác nhân oxy hóa các chất hữu cơ trong dung dịch. Đây là phƣơng pháp đƣợc chứng minh hiệu quả đối với việc xử lý độ màu, COD, BOD, TOC, kim loại nặng, chất rắn lơ lửng của nƣớc thải dệt nhuộm [6].
- Phương pháp hóa học: biến đổi, phân hủy chất ô nhiễm (chất màu) thành các
chất dễ phân hủy sinh học hoặc không ô nhiễm.
Trong luận văn này chúng tôi sử dụng phƣơng pháp oxi hóa tiên tiến với xúc tác quang hóa là TiO2 cấy thêm Fe, N, S đƣợc mang trên Bentonite.