Kiến nghị với Xí nghiệp

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của xí nghiệp sản xuất hàng xuất nhập khẩu và kinh doanh tổng hợp (Trang 34 - 39)

III. ĐÁNH GIÁ CHUNG * Ưu điểm:

3. Kiến nghị với Xí nghiệp

Vốn là vấn đề hĩc búa cho mọi doanh nghiệp hiện nay. Nếu thiếu vốn các doanh nghiệp sẽ khơng hoạt động theo chu kỳ kinh doanh vốn. Tình trạng chung hiện nay của các doanh nghiệp là thiếu vốn để đầu tư cho sản xuất và phát triển kinh doanh mà nhất là các doanh nghiệp tham gia hoạt động kinh

doanh các mặt hàng trong lĩnh vực xuất khẩu. Do vậy Xí nghiệp cĩ thể huy động vốn từ nhiều nguồn khác.

Xí nghiệp nên huy động vốn qua các hệ thống tài chính tín dụng như: ngân hàng, các tổ chức cho vay tín dụng xuất khẩu… Đây là nguồn vốn mạnh về số lượng và chất lượng cĩ thể cho phép xí nghiệp đầu tư lớn và dài hạn.

Mặt khác, Xí nghiệp cĩ thể tạo nguồn vốn từ cán bộ cơng nhân viên của xí nghiệp. Theo cách này Xí nghiệp cĩ lợi nhiều mặt… Xí nghiệp sẽ khơng phải chịu sức ép quá lớn về thời gian thanh tốn. Điều này làm tăng sự gắn bĩ và tinh thần trách nhiệm của từng thành viên trong Xí nghiệp.

Xí nghiệp cĩ thể tự bổ sung vốn bằng cách trích từ lợi nhuận hàng năm. Tuy nhiên số lượng vốn theo cách này thu hút sẽ tương đối thấp.

Ngồi ra, Xí nghiệp cĩ thể huy động vốn từ phía bạn hàng như thanh tốn trả chậm khi nhập, hoặc yêu cầu nhà cung cấp hỗ trợ tín dụng hoặc yêu cầu trả trước một phần khi cĩ đơn đặt hàng, liên doanh liên kết với các bạn hàng nước ngồi để tận dụng các yếu tố về vốn, thiết bị, cơng nghệ, kinh nghiệm.

Cùng với hoạt động huy động vốn, việc sử dụng vốn cũng cần phải chú ý đến mục tiêu sử dụng vốn là hiệu quả và cĩ lãi. Do Xí nghiệp cần cĩ các biện pháp quản lý chặt chẽ, tránh thất thốt lãng phí. Khuyến khích cải tiến làm giảm chi phí hiệu quả, tăng cường cơng tác quản lý tài chính, thu chi.

Nâng cao tay nghề, kỹ thuật của người thợ thủ cơng cũng là một vấn đề quan trọng, tính trung thực và lịng yêu nghề cũng phải được chú ý.

Hơn nữa Xí nghiệp cần chú ý hơn và đầu tư hơn nữa vào mặt hàng thủ cơng mỹ nghệ xuất khẩu nâng cao dần kim ngạch xuất khẩu tạo cho mình những nguồn hàng ổn định. Tìm kiếm và mở rộng hơn nữa các thị trường cĩ triển vọng như: Mỹ, Pháp, Đức…

Tạo lập các nguồn hàng ổn dịnh, phù hợp và nâng cao chất lượng xuất khẩu. Nguồn hàng cho xuất khẩu là nhân tố đĩng vai trị quyết định cho sự thành cơng của doanh nghiệp ngoại thương. Đặc biệt nĩ cĩ ý nghĩa quan trọng

khi Xí nghiệp chưa tạo lập được nguồn hàng ổn định. Chính vì vậy, một mặt xí nghiệp phải thường xuyên quan tâm đến các biện pháp nhằm từng bước tạo lập nguồn hàng ổn định cho xuất khẩu của Xí nghiệp.

Do đĩ, trong thời gian tới xí nghiệp nên quan tâm đến vấn đề này nhiều hơn, đồng thời áp dụng một số biện pháp sau:

+ Duy trì quan hệ với các nguồn hàng đã cĩ: để thực hiện xí nghiệp phải thường xuyên quan hệ với các nguồn hàng đã cĩ và thúc đẩy việc tìm kiếm các nguồn hàng mới mang tính cạnh tranh hơn.

+ Trong quan hệ hợp đồng mua bán, xí nghiệp cần giữ chứ tín với các hành động làm hài lịng các đơn vị chào hàng.

+ Tích cực tìm kiếm các nguồn hàng mới, đây là biện pháp đa dạng hố nguồn hàng. Biện pháp này cĩ tác dụng rất lớn vì nĩ cho phép xí nghiệp tìm được nguồn hàng cĩ lợi.

+ Từng bước tạo lập nguồn hàng truyền thống. Trong điều kiện hiện nay, việc phát triển nội lực là con đường hữu hiệu nhất đểđi đến thành cơng và được nhiều doanh nghiệp chú trọng. Chính vì vậy để phát triển một cách bền vững xí nghiệp nên:

+ Tăng cường cơng tác kiểm tra tồn diện các hoạt động trong nội bộ xí nghiệp từ văn phịng xí nghiệp tới các chi nhánh, kho, cửa hàng để khơng ngừng hồn thiện cơng tác quản lý.

+ Nghiên cứu và tiếp tục đẩy mạnh phân cấp quản lý đối với các phịng ban, đơn vị để tạo điều kiện chủ động trong sản xuất kinh doanh và đạt hiệu quả cao hơn.

+ Xí nghiệp nên cĩ phịng chuyên trách về marketing thay vì giao cho phịng kinh doanh xuất nhập khẩu như hiện nay. Từđĩ nâng cao dần khả năng nhạy bén và tích luỹ sự hiểu biết hơn về thị trường để cĩ được những quy định tốt hơn nâng cao tính cạnh tranh và hiệu quả kinh doanh của Xí nghiệp trên thị trường.

KT LUN

Việc kinh doanh trong cơ chế thị trường là vơ cùng đa dạng và phức tạp, song qua quá trình tìm hiểu và nghiên cứu ta thấy hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu cịn phức tạp hơn nhiều, tỏng hoạt động kinh doanh này cịn mang đậm tính quốc tế và bao gồm nhiều cơng đoạn, thủ tục địi hỏi người làm cơng tác xuất khẩu khơng những phải nắm vững về chuyên mơn mà cịn phải cĩ nhiều kinh nghiệm, linh hoạt thì mới cĩ thểđạt được hiệu quả như ý.

Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu tại xí nghiệp Xí nghiệp hàng xuất khẩu và kinh doanh tổng hợp trong những năm qua đã đạt được những thành tựu nhất định, đĩng gĩp một phần khơng nhỏ vào cơng tác cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước. Tuy nhiên, Xí nghiệp chắc chắc là chưa thể thoả mãn với những kết quảđã đạt được mà xí nghiệp cịn phải cố gắng hơn nữa trong lĩnh vực hoạt động kinh doanh của mình.

Trong bối cảnh nền kinh tế hàng hố nhiều thành phần với cơ chế thị trường đang trong quá trình đổi mới và mở rộng của nước ta, các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển trong nền kinh tế mang đầy tính cạnh tranh này phải tăng cường khả năng cạnh tranh. Cạnh tranh là vấn đề muơn thuở, nĩ chẳng của riêng ai, vấn đề đĩ đặt ra với tất cả mọi người trong xã hội cách vận dụng tốt lợi thế của mình, tận dụng các cơ hội để chiến thắng. Nhờ cĩ cạnh tranh mà các doanh nghiệp mới tìm ra được hướng đi đúng để chinh phục người tiêu dùng mới mong cĩ sự thành cơng trong kinh doanh. Bởi vậy, các doanh nghiệp phải năng động hơn nữa, chủ động hơn với tương lai của chính mình. Cĩ như vậy họ mới trụ vững và phát triển.

Xí nghiệp sản xuất hàng xuất nhập khẩu và kinh doanh tổng hợp đã trưởng thành trong khĩ khăn, đứng vững trong cơ chế thị trường và đang vận dụng mọi cơ hội để phát triển. Hơn ai hết, ban giám đốc cùng tồn thể cán bộ cơng nhân viên đã nhận thức được cơng việc của mình - phải làm gì cho xí nghiệp, cho mình và cho tồn xã hội. Nhiệm vụ hết sức khĩ khăn nhưng với

khí thế và quyết tâm của tồn thể cán bộ cơng nhân viên thì nhiệm vụ nào cũng hồn thành, khĩ khăn nào cũng vượt qua.

Do trình độ và kinh nghiệm cịn hạn chế, đề tài chỉ đề cập đến một số khía cạnh cho nên bài viết của em cịn nhiều thiếu xĩt. Qua đây em xin được chân thành cảm ơn thầy giáo đã hướng dẫn tận tình, Ban giám đốc Xí nghiệp cùng cơ chú, anh chị trong phịng kinh doanh xuất nhập khẩu và mọi người trong xí nghiệp sản xuất hàng xuất nhập khẩu và kinh doanh tổng hợp đã tạo điều kiện giúp đỡ em thực tập và hồn thành chuyên đề tốt nghiệp của mình.

Em xin chân thành cảm ơn

TÀI LIU THAM KHO

1. Marketing căn bản Philip Kotler (NXB Thống kê)

2. Marketing thương mại PGS. TS Nguyễn Bách Khoa (NXB Thống kê)

3. Quản trị Marketing Philip Kotler (NXB Thống kê)

4. Chiến lược cạnh tranh Michal. E. Porter (NXB Khoa học - Kỹ thuật) 5. Quản trị chiến lược Philip Kotler (NXB Thống kê)

Mt s bin pháp nhm thúc đẩy xut khu hàng th cơng m ngh ca Xí nghip sn xut hàng xut nhp khu và kinh doanh tng hp (BC; 5)

MC LC

LI MỞĐẦU

Chương I. Nhng lý lun cơ bn v hot động xut khu

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của xí nghiệp sản xuất hàng xuất nhập khẩu và kinh doanh tổng hợp (Trang 34 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(40 trang)