Giá trị độ bền uốn của từng loại sơn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu vai trò của sét hữu cơ trong sơn chống hà (Trang 65 - 66)

Sơn Sơn thô Bent.DL.Na Bent.DL–CTAB

Độ bền uốn, mm 20 18 11

Độ bền uốn của cả ba mẫu sơn thí nghiệm đều thấp hơn đơi chút so với tiêu chuẩn [19]. Tuy nhiên cần lưu ý rằng độ bền uốn giữa mẫu sơn thơ và sơn phụ gia có những khác nhau đáng kể. Điều này có thể giải thích do tính chất trương nở và khả năng liên kết giữa các cấu tử trong sơn của chứa bentonit. Ngoài ra, sơn khơng chỉ có các chất vơ cơ (tương hợp với bentonit) mà cịn có cả thành phần hữu cơ nên sự có mặt của sét hữu cơ có ảnh hưởng không đáng kể đến độ bền uốn của sơn.

Khi so sánh hai mẫu sơn có phụ gia lần lượt là Bent.DL–CTAB và Bent.DL.Na dễ nhận thấy sự giảm đột ngột độ bền uốn. Điều này được giải thích là do sự kết hợp thành phần vơ cơ và hữu cơ trong chính bản thân Bent.DL–CTAB nên sự tương hợp với sơn chống hà (vô cơ và hữu cơ nội tại) là dễ dàng. Khi sự tương tác thuận lợi thì sự liên kết giữa các cấu tử để tạo màng sơn sẽ đạt mức độ tốt, và điều này giải thích khi độ bền uốn của màng sơn giảm; đồng nghĩa với việc độ bền của màng sơn tăng lên.

3.3.5. Kết quả xác định độ bền va đập của màng

Đây là tiêu chí quan trọng sơn. Bất kỳ mẫu sơn nào trước khi đưa vào ứng dụng đều phải trải qua phép thử độ bền va đập. Sơn có độ bền va đập cao sẽ cho tuổi thọ dài và

giảm thiểu khả năng bong tróc khi vận hành thiết bị. Ba mẫu sơn có hàm lượng phụ gia khác nhau được tiến hành xác định độ bền va đập (bảng 3.7).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu vai trò của sét hữu cơ trong sơn chống hà (Trang 65 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)