Kết quả ghi đo suất liều hấp thụ trong khơng khí khu vực Hà Nội

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ứng dụng GIS xây dựng bản đồ phông phóng xạ môi trường khu vực nội thành phố hà nội môi trường và bảo vệ môi trường (Trang 80 - 109)

CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. Các kết quả thu đƣợc về phơng phóng xạ môi trƣờng Hà Nội và biện luận

3.1.5. Kết quả ghi đo suất liều hấp thụ trong khơng khí khu vực Hà Nội

Với mục tiêu xây dựng bản đồ phơng phóng xạ gamma trên địa bàn Hà Nội,

căn cứ vào diện tích của địa bàn thì để đảm bảo xây dựng bản đồ với tỷ lệ 1:100000, mỗi điểm đo trên mạng bản đồ phải có cự ly cách nhau cỡ 2 km và nhƣ

vậy số điểm do là khoảng 900 điểm phân bố đều trên địa bàn, đảm bảo thông tin tới tất cả các xã , phƣờng. Bản đồ phản ánh phân bố các điểm đo suất liều (950 điểm) trên địa bàn Hà Nội, Trên bản đồ phân bố các điểm đo suất liều gamma hấp thụ trong khơng khí ở khoảng cách 1 m có thể thấy mạng lƣới bố trí điểm đo là tƣơng đối đều, phần ngoại thành trung bình có từ tám đến 10 điểm đo cho mỗi xã, phần nội thành mật độ có dày hơn để thể hiện chi tiết cấp phƣờng (từ bốn đến năm điểm đo).

Suất liều gamma đƣợc đo trực tiếp tại các điểm đã xác định. Kết quả nhƣ sau:

 Huyện Sóc Sơn lấy 122 mẫu trong đó hàm lƣợng Gamma (msv/h) đo đƣợc cao nhất ở đây là 0,19(msv/h); thấp nhất là 0,06(msv/h); và trung bình là 0,094(msv/h).

Bảng 52.Số liệu thống kê hàm lƣợng Gamma của Huyện Sóc Sơn

Huyen Statistic Sóc Sơn Mean .0950 5% Trimmed Mean .0928 Median .0900 Variance .001 Std. Deviation .03120 Minimum .05 Maximum .19 Range .14

 Huyện Đông Anh lấy 105 mẫu trong đó hàm lƣợng Gamma (msv/h) đo đƣợc cao nhất là 0,11(msv/h); thấp nhất là 0,04(msv/h); trung bình là 0,068(msv/h).

Bảng 53.Số liệu thống kê hàm lƣợng Gamma của Huyện Đông Anh

Huyen Statistic

Đông Anh Mean .0682

5% Trimmed Mean .0675 Median .0700 Variance .000 Std. Deviation .01392 Minimum .04 Maximum .11 Range .07

 Huyện Từ Liêm lấy 78 mẫu trong đó hàm lƣợng Gamma (msv/h) đo đƣợc cao nhất ở đây là 0,11(msv/h); thấp nhất là 0.04(msv/h); trung bình là 0,069(msv/h)

Bảng 54.Số liệu thống kê hàm lƣợng Gamma của Huyện Từ Liêm

Huyen Statistic Từ Liêm Mean .0695 5% Trimmed Mean .0690 Median .0700 Variance .000 Std. Deviation .01318

Minimum .04

Maximum .11

Range .07

 Quận Cầu Giấy lấy 42 mẫu trong đó hàm lƣợng Gamma (msv/h) đo đƣợc cao nhất ở đây là 0,11(msv/h); thấp nhất là 0,04(msv/h); trung bình là 0,070(msv/h)

Bảng 55.Số liệu thống kê hàm lƣợng Gamma của Huyện Sóc Sơn

Huyen Statistic

Cầu Giấy Mean .0705

5% Trimmed Mean .0703 Median .0700 Variance .000 Std. Deviation .01343 Minimum .04 Maximum .11 Range .07

 Quận Tây Hồ lấy 37 mẫu trong đó hàm lƣợng Gamma (msv/h) đo đƣợc cao nhất ở đây là 0,11(msv/h); thấp nhất là 0,04(msv/h); trung bình là 0,075(msv/h).

Bảng 56.Số liệu thống kê hàm lƣợng Gamma của Huyện Sóc Sơn

Huyen Statistic

5% Trimmed Mean .0746 Median .0700 Variance .000 Std. Deviation .01283 Minimum .04 Maximum .11 Range .07

 Quận Hoàn Kiếm lấy 33 mẫu trong đó hàm lƣợng Gamma (msv/h) đo đƣợc cao nhất ở đây là 0,11(msv/h); thấp nhất là 0,05(msv/h); trung bình là 0,079(msv/h).

Bảng 56.Số liệu thống kê hàm lƣợng Gamma của Huyện Sóc Sơn

Huyen Statistic

Hoàn Kiếm Mean .0791

5% Trimmed Mean .0790 Median .0800 Variance .000 Std. Deviation .01400 Minimum .05 Maximum .11 Range .06

 Quận Ba Đình lấy 54 mẫu trong đó hàm lƣợng Gamma (msv/h) đo đƣợc cao nhất ở đây là 0,1(msv/h); thấp nhất là 0,05(msv/h); trung bình là 0,074(msv/h).

Bảng 57.Số liệu thống kê hàm lƣợng Gamma của Huyện Sóc Sơn Huyen Statistic Ba Đình Mean .0739 5% Trimmed Mean .0736 Median .0700 Variance .000 Std. Deviation .01089 Minimum .05 Maximum .10 Range .05

 Quận Long Biên lấy 61 mẫu trong đó hàm lƣợng Gamma (msv/h) đo đƣợc cao nhất ở đây là 0,12(msv/h); thấp nhất là 0,04(msv/h); trung bình là 0,079(msv/h).

Bảng 58.Số liệu thống kê hàm lƣợng Gamma của Huyện Sóc Sơn

Huyen Statistic

Long Biên Mean .0793

5% Trimmed Mean .0795 Median .0800 Variance .000 Std. Deviation .01389 Minimum .04 Maximum .12 Range .08

 Huyện Gia Lâm lấy 98 mẫu trong đó hàm lƣợng Gamma (msv/h) đo đƣợc cao nhất ở đây là 0,12(msv/h); thấp nhất là 0,05(msv/h); trung bình là 0,082(msv/h).

Bảng 59.Số liệu thống kê hàm lƣợng Gamma của Huyện Sóc Sơn

Huyen Statistic

Gia Lâm Mean .0829

5% Trimmed Mean .0829 Median .0800 Variance .000 Std. Deviation .01276 Minimum .05 Maximum .12 Range .07

 Quận Đống Đa lấy 61 mẫu trong đó hàm lƣợng Gamma (msv/h) đo đƣợc cao nhất ở đây là 0,11(msv/h); thấp nhất là 0,05(msv/h); trung bình là 0,076(msv/h).

Bảng 60.Số liệu thống kê hàm lƣợng Gamma của Huyện Sóc Sơn

Huyen Statistic Đống Đa Mean .0762 5% Trimmed Mean .0760 Median .0800 Variance .000 Std. Deviation .01604 Minimum .05 Maximum .11 Range .06

 Quận Hai Bà Trƣng lấy 65 mẫu trong đó hàm lƣợng Gamma (msv/h) đo đƣợc cao nhất ở đây là 0,1(msv/h); thấp nhất là 0,06(msv/h); trung bình là 0,072(msv/h).

Bảng 61.Số liệu thống kê hàm lƣợng Gamma của Huyện Sóc Sơn

Huyen Statistic Hai Bà Trƣng Mean .0734 5% Trimmed Mean .0729 Median .0700 Variance .000 Std. Deviation .01108 Minimum .06 Maximum .10 Range .04

 Quận Hồng Mai lấy 66 mẫu trong đó hàm lƣợng Gamma (msv/h) đo đƣợc cao nhất ở đây là 0,11(msv/h); thấp nhất là 0,05(msv/h); trung bình là 0,076(msv/h).

Bảng 62.Số liệu thống kê hàm lƣợng Gamma của Huyện Sóc Sơn

Huyen Statistic

Hồng Mai Mean .0758

5% Trimmed Mean .0757 Median .0800 Variance .000 Std. Deviation .01190 Minimum .05 Maximum .11 Range .06

 Quận Thanh Xuân lấy 49 mẫu trong đó hàm lƣợng Gamma (msv/h) đo đƣợc cao nhất ở đây là 0,11(msv/h); thấp nhất là 0,06(msv/h); trung bình là 0,073(msv/h).

Bảng 63.Số liệu thống kê hàm lƣợng Gamma của Huyện Sóc Sơn

Huyen Statistic

Thanh Xuân Mean .0757

5% Trimmed Mean .0748 Median .0700 Variance .000 Std. Deviation .01291 Minimum .06 Maximum .11 Range .05

 Huyện Thanh Trì lấy 80 mẫu trong đó hàm lƣợng Gamma (msv/h) đo đƣợc cao nhất ở đây là 0,15(msv/h); thấp nhất là 0,05(msv/h); trung bình là 0,076(msv/h).

Bảng 64.Số liệu thống kê hàm lƣợng Gamma của Huyện Sóc Sơn

Huyen Statistic Thanh Trì Mean .0762 5% Trimmed Mean .0757 Median .0700 Variance .000 Std. Deviation .01479

Minimum .05

Maximum .15

Range .10

Các kết quả suất liều gamma hấp thụ trong khơng khí tại từng vị trí đo kèm theo các thơng tin về toạ độ, địa danh và các đặc điểm khác đƣợc trình bày ở phần phụ lục. Sau khi nạp 950 số liệu này theo định dạng riêng vào máy tính, phần mềm của Arc view sẽ thể hiện các thuộc tính lên trên bản đồ Hà Nội. Bản đồ thể hiện các đƣờng đồng mức suất liều hấp thụ gamma trong khơng khí trên địa bàn Hà Nội.

Bảng 65. Suất liều hấp thụ gamma trong khơng khí trên địa bàn Hà Nội

Stt Quận và huyện Hàm lƣợng tb gamma(msv/h) Hàm lƣợng gamma tb cả năm (msv/năm) 1 Huyện Sóc Sơn 0,094 0,823

2 Huyện Đông Anh 0,068 0,596

3 Huyện Từ Liêm 0,069 0,604

4 Quận Cầu Giấy 0,070 0,613

5 Quận Tây Hồ 0,075 0,657

6 Quận Hoàn Kiếm 0,079 0,692

7 Quận Ba Đình 0,074 0,648

8 Quận Long Biên 0,079 0,692

9 Huyện Gia Lâm 0,082 0,718

10 Quận Đống Đa 0,076 0,666

11 Quận Hai Bà Trƣng 0,072 0,630

12 Quận Hoàng Mai 0,076 0,666

13 Quận Thanh Xuân 0,073 0,640

Các số liệu về suất liều gamma trong địa bàn Hà Nội nằm trong dải từ 0,069(msv/h)đến 0,094(msv/h) và phân bố tƣơng đối đều, trung bình là 0,075(msv/h) và 0,665(msv/năm). Cao nhất là ở huyện Sóc Sơn (0,823 msv/năm)

và thấp nhất ở huyện Đông Anh ( 0,596 msv/năm).

Các số liệu cũng cho thấy có tuân thủ tốt theo phân bố ngẫu nhiên chứng tỏ suất liều trên địa bàn Hà Nội ở mức trung bình và khơng có dị thƣờng về phóng xạ. Các giá trị suất liều gamma hấp thụ trong không ở mức phông bình thƣờng, thậm chí có thể coi là thấp và phản ánh phù hợp với hàm lƣợng phóng xạ có trong đất (là thành phần quyết định gây nên liều chiếu phóng xạ tự nhiên).

KẾT LUẬN & KHUYẾN NGHỊ Kết luận

Sau một thời gian khảo sát, đo đạc phơng phóng xạ khu vực Hà Nội, đề tài đã thu đƣợc một số kết quả nhƣ sau:

Hoạt độ tổng beta trung bình trong mẫu nƣớc giếng Hà Nội là 376 mBq/l,dao động chủ yếu cộng trừ 364 mBq/l và tổng alpha trung bình là 16 mBq/l giao động trong khoảng từ khoảng nhỏ hơn 5mBq/l (giới hạn phát hiện) tới cộng 26 mBq/l.

Hàm lƣợng Cs-137 trung bình là 1,12(Bq/kg). Hàm lƣợng K-40 trung bình là 495,5(Bq/kg). Hàm lƣợng Ac-228 trung bình là 53,2(Bq/kg). Hàm lƣợng Bi-214 trung bình là 40,4(Bq/kg).

Hàm lƣợng Radon (Rn) trong khơng khí ngoài trời Hà Nội trung bình là 17(Bg/m3).

Hàm lƣợng Rn trong nhà trung bình của Hà Nội 38.3 Bq/m3.

Các số liệu về suất liều hấp phụ gamma trong địa bàn Hà Nội nằm trong dải từ 0,069(msv/h)đến 0,094(msv/h) và phân bố tƣơng đối đều, trung bình là 0,075(msv/h) và 0,665(msv/năm).

Ứng dụng Công nghệ GIS đã đƣa ra đƣợc bản đồ về tổng lƣợng bức xạ của từng nguyên tố phóng xạ và tổng liều hấp thụ tia Gamma do các tia bức xạ đó phát ra và thấy đƣợc những khu vực nguy hiểm, không nên để cộng đồng dân cƣ sống ở khu vực này.

BẢN ĐỒ NỒNG ĐỘ PHÓNG XẠ GAMMA CỦA Cs TRONG ĐẤT HÀ NỘI

BẢN ĐỒ NỒNG ĐỘ PHÓNG XẠ GAMMA CỦA K-40 TRONG ĐẤT HÀ NỘI

BẢN ĐỒ NỒNG ĐỘ PHÓNG XẠ GAMMA CỦA Ac-228 TRONG ĐẤT HÀ NỘI

BẢN ĐỒ NỒNG ĐỘ PHÓNG XẠ GAMMA CỦA Bi-214 TRONG ĐẤT HÀ NỘI

BẢN ĐỒ XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ CÁC THƠNG SỐ PHĨNG XẠ TRONG NƢỚC

BẢN ĐỒ PHÂN BỐ NỒNG ĐỘ PHĨNG XẠ RADON TRONG KHƠNG KHÍ HÀ NỘI

BẢN ĐỒ SUẤT LIỀU HẤP PHỤ GAMMA TRONG KHƠNG KHÍ TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI

Khuyến Nghị

Tuy tổng lƣợng phóng xạ và tổng lƣợng hấp phụ các nguyên tố phóng xạ trong địa bàn Hà nội đều nằm dƣỡi ngƣỡng cho phép, nhƣng vì các bức xạ có ảnh hƣởng lớn đến sức khỏe con ngƣời và vật ni vì vậy cần phải thƣờng xun quan trắc định kỳ để phát hiện và cảnh báo các nguy cơ tiềm ẩn do các nguồn phóng xạ gây ra.

Hệ thông tin địa lý GIS là phần mềm hiện đại và hữu ích có thể ứng dụng trong rất nhiều ngành khoa học khác nhau từ quản lý cho tới nghiên cứu. Trong môi trƣờng GIS cũng đã đƣợc ứng dụng từ khá lâu, tuy nhiên trong lĩnh vực đánh giá và quản lý chất phóng xạ thì cơng nghệ GIS cịn chƣa đƣợc ứng dụng nhiều vì vậy cần

phải tận dụng những ƣu điểm của GIS để quản lý và đánh giá hàm lƣợng các chất phóng xạ trong mơi trƣờng.

Nhằm bƣớc đầu cung cấp các dữ liệu để các nhà quản lý nắm đƣợc hiện trạng phóng xạ ở Hà nội cũ để đƣa ra các chính sách quy hoạch, quản lý phù hợp.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt

1. Nguyễn Xuân Cự, Lê Đức, Lê Văn Khoa và nnk (2000), Đất và môi trường, Nhà xuất bản Giáo dục.

2. Hoàng Xuân Cơ (2005). Nghiên cứu hiện trạng ô nhiễm bụi ở thành phố Hà Nội và đề xuất các giải pháp khắc phục

3. Đặng Văn Đức (2001), Hệ thông tin địa lý, Nhà xuất bản Khoa hoc Kỹ thuật Hà Nội.

4. Nguyễn Đình Hoè, Nguyễn Ngọc Thạch và nnk (1999), Viễn thám trong nghiên cứu môi trường, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội.

5. Lê Quốc Hùng và CTV, Kết quả xác định chất lƣợng nƣớc các sông, hồ ở Hà nội bằng phƣơng pháp đo đạc liên tục chất lƣợng nƣớc, 2008-2009.1997

6. Hoàng Thanh Tùng, Giới thiệu hệ thông tin địa lý-GIS, Bộ mơn tính tốn

7. Hoàng Dƣơng Tùng (2005). Hiện trạng mơi trƣờng khơng khí Việt Nam 8. Chu Văn thắng (1995). Nghiên cứu vùng ơ nhiễm khơng khí cực đại và tác động của nó tới sức khoẻ, bệnh tật của dân cƣ trong vùng tiếp giáp khu công nghiệp Thƣợng Đình - Hà Nội

9. UBND TP Hà nội, Quy hoạch chung phát triển KT-XH đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2020

10. Sở KH-CN Hà Nội, Báo cáo tổng hợp Đề tài “Nghiên cứu phân vùng chất lƣợng nƣớc sông hồ tại Hà nội theo phƣơng pháp WQI và đề xuất biện pháp BVMT nƣớc”, Chủ trì: Viện Mơi trƣờng và Phát triển bền vững,2010

11. Nguyễn Quang Long “Nghiên cứu phơng phóng xạ mơi trƣờng, vật liệu xây dựng và thành lập bản đồ kỹ thuật số về phơng phóng xạ mơi trƣờng trên địa bàn Hà nội tỷ lệ : 1/100.000” Viện Khoa học và kỹ thuật hạt nhân.

12. Đại học Đà Lạt, Giáo trình khoa học mơi trường, Khoa Mơi trƣờng.

13. Nguyễn Hào Quang “Phóng xạ mơi trƣờng đối với sức khỏe con ngƣời”, Trung tâm Kỹ thuật An tồn Bức xạ và Mơi trƣờng Viện Khoa học và Kỹ thuật Hạt nhân

14. Dƣơng Hồng Sơn và nnk (2003). Nghiên cứu quy hoạch môi trƣờng không khí đồng bằng sơng Hồng

15. Lê Trình, Báo cáo chuyên đề “Hiện trạng môi trƣờng nƣớc mặt ở TP Hà nội” trong Dự án “Quy hoạch BVMT Thủ đô Hà nội đến năm 2020‟, 5/2012

16. Tổng cục Môi trƣờng, Số liệu quan trắc môi trƣờng nƣớc khu vực Hà nội,2008

17. Báo cáo tổng hợp (2005). Nghiên cứu đề xuất cải thiện mơi trƣờng khơng khí Hà Nội

18. Thơng tƣ Ban hành và thực hiện “quy chuẩn kỹ thật quốc gia về an tồn bức xạ- phân nhóm và phân loại nguồn phóng xạ” Số: 24/2010/TT-BKHCN.

Tài liệu tiếng Anh:

19. ESRI (Environmental Systems Research Institute) (2004), Getting started with ArcIMS, USA.

20. ESRI (Environmental Systems Research Institute) (2005), Customizing ArcIMS – Java Connector, USA.

21. ESRI (Environmental Systems Research Institute) (2002), Customizing ArcIMS – Java viewer, USA.

22. ESRI (Environmental Systems Research Institute) (2006), Using ArcGis Decktop, USA.

23. ESRI (Environmental Systems Research Institute) (2002), ArcIMS Architecture and Functionalit.

24. V. Mathiyalagan, S. Grunwaldb, K.R. Reddy, S.A. Bloom (2005), A WebGIS and

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ứng dụng GIS xây dựng bản đồ phông phóng xạ môi trường khu vực nội thành phố hà nội môi trường và bảo vệ môi trường (Trang 80 - 109)