.Đặc điểm, tính chất đất phù sa sông Hồng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xác định mức độ phát thải CH4 trên đất phù sa sông hồng trồng lúa (Trang 36 - 39)

tự nhiên cả nước, tập trung chủ yếu ở đồng bằng sơng Hồng và đồng bằng sơng Cửu Long, ngồi ra đất phù sa đều có hầu hết ở các địa phương trong cả nước. Đất phù sa hệ thống sơng Hồng có diện tích khoảng 600 nghìn ha, tập trung chủ yếu ở các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ như: Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Hà Tây, Hà Nội, Hưng Yên, Hà Nam, Nam Định, Thái Bình .... [13].

Hệ thống sơng Hồng có nhiều đặc điểm ảnh hưởng lớn đến sự hình thành và

tính chất đất: hàm lượng phù sa trong nước lớn, chất lượng phù sa tốt. Nước sơng

Hồng có độ đục bình qn là 1,01g/m3, ứng với lượng phù sa là 120 triệu tấn/ năm, chất lượng đất phù sa hệ thống sông Hồng thay đổi theo mùa. Do thủy chế thất

thường, năm lũ lớn, năm lũ nhỏ nên đất phù sa sơng Hồng thường có biến động lớn về thành phần cơ giới theo chiều sâu mặt phẫu diện và theo bề mặt đồng bằng.

Nhiều vùng ta gặp xen kẽ giữa các tầng đất thịt, đất cát, đất sét phức tạp. Trong

phạm vi hẹp theo chiều ngang chừng một vài km, đất gần sơng thì cao và có thành phần cơ giới là cát pha, đất xa sơng thì có thành phần cơ giới là đất thịt hoặc sét.

Tùy theo vị trí nằm trong hoặc ngồi đê do có sự bồi đắp hay khơng được bồi

đắp phù sa hàng năm và tuỳ theo mức độ tác động của q trình glây, đất phù sa

sơng Hồng có thể chia thành các loại như sau: - Đất phù sa được bồi hàng năm

- Đất phù sa khơng được bồi, khơng bị glây hố (hoặc glây yếu không đáng

kể).

- Đất phù sa không được bồi, glây trung bình hoặc glây mạnh

Bảng 1.8. Tính chất đất phù sa hệ thống sông Hồng không được bồi, không glây

(phẫu diện lấy tại Đội 5, thôn Dương Tảo, xã Vân Tảo, huyện Thường Tín, Hà Tây (nay là Hà Nội)) Thơng số Đơn vị Độ sâu tầng đất (cm) 0-27 27-56 56-76 76-97 112-131 131-197 Dung trọng g/cm 3 1,40 1,32 1,39 1,50 1,30 1,46 Tỷ g/cm3 2,61 2,70 2,60 2,56 2,59 2,73

trọng pHKCl 7,1 6,7 7,1 6,9 7,1 6,9 pHH2O 8,1 8,4 8,7 8,7 8.8 8,7 OC % 1,68 1,31 1,18 0,98 1,02 0,41 N % 0,14 0,11 0,10 0,08 0,09 0,06 P2O5 % 0,12 0,11 0,09 0,09 0,11 0,08 K2O % 1,69 1,58 1,29 1,38 1,24 1,54 P2O5 dt mg/100g 4,70 3,30 3,15 3,20 2,70 2,30 CEC cmol(+)/kg 10,24 11,48 10,57 10,82 9,49 11,37 Ca2+ cmol(+)/kg 6,60 8,55 6,65 6,47 5,13 7,57 Mg2+ cmol(+)/kg 0,43 0,43 0,41 0,46 0,48 0,51 K+ cmol(+)/kg 0,15 0,13 0,12 0,12 0,13 0,14 Na+ cmol(+)/kg 0,32 0,26 0,27 0,21 0,30 0,31

Nguồn: Viện Thổ nhưỡng Nơng hóa [13]

Đất ở ngồi đê, năm nào cũng được bồi đắp một lớp phù sa mới nên luôn

luôn trẻ và màu mỡ. Đất ở trong đê, bị cắt nguồn phù sa nên tính chất biến đổi theo các quá trình đất ở các vùng đồng bằng: Nơi trũng thì bị gley, tích tụ mùn; nơi địa hình cao đất bị rửa trơi và trong phẫu diện hình thành tầng loang lổ đỏ vàng. So với

đất phù sa nhiều sông khác, đất phù sa sông Hồng là đất lý tưởng để trồng nhiều

loại cây như: lúa, ngô, đậu, đỗ, lạc, khoai, các loại rau và cây ăn quả…

Nhìn chung đất phù sa sơng Hồng có ưu điểm nổi bật về thành phần cơ giới cấp hạt sét < 0,002mm chiếm tới 15 - 32 % cùng với tỷ lệ limon thích hợp (0,02 - 0,002mm) chiếm khoảng 35 - 45% làm cho đất có thành phần cơ giới trung bình. Ở một số vùng cao, đất có thành phần cơ giới nhẹ, ở những vùng thấp thường là sét pha trung bình, một số là sét nặng. Về cấu trúc đất, độ bền trong nước của những

cấp hạt có kích thước lớn rất thấp, chủ yếu là những cấp hạt có kích thước 0,5 - 1mm. Sức chứa ẩm tối đa chiếm từ 30 - 40%. Trong khi đó độ ẩm cây héo từ 7,5 -

14,5% đó là một ưu điểm lớn cho cây trồng cạn trồng trên đất phù sa sơng Hồng.

Đất có pHKCl = 4,5 - 7,5. Một đặc điểm nổi bật của đất phù sa sông Hồng là đất giàu cation kiềm thổ (Ca và Mg) phổ biến là 10 lđl/100g đất. Lân và kali cũng

khá cao, trung bình đạt 0,11 - 0,15% lân tổng số, kali tổng số thường từ 1,6 - 2,2%. Với 1156 mẫu đất đem phân tích, hàm lượng hữu cơ trong đất phù sa sơng Hồng

bình qn là 1,56%, phổ biến là 1,3 - 2,0%. Khi phân tích 1432 mẫu đất, trung bình hàm lượng đạm tổng số là 0,12% [5].

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xác định mức độ phát thải CH4 trên đất phù sa sông hồng trồng lúa (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)