1 Đất nuôi trồng thủy sản 26 24 22 ĐVT: 1000 đồng/m2 Bảng 3.16. Bảng giá đất rừng phòng hộ, rừng đặc dụng STT Loại đất Vùng I Vùng II Vùng III 1 Đất rừng phòng hộ, rừng đặc dụng 26 24 22 ĐVT: 1000 đồng/m2
Bảng 3.17. Bảng giá đất ở tại nông thôn (huyện Mường La)
STT Tên đơn vị hành chính
Giá đất
VT1 VT2 VT3 VT4 VT5
1 Từ đầu cầu Bản Két đi hướng Mường
La đến hết ranh giới xã Tạ Bú 500 200 100 60 2 Trục đường 106 Sơn La – Mường La 150 60 40
3 Các trục đường rải nhựa 120 60 40
4 Các trục đường ơ tơ cịn lại 100 60 40
ĐVT: 1000 đồng/m2
Kết quả tính tốn tiền th đất hàng năm trên địa bàn huyện Mường La, Sơn La được trình bày trong bảng 3.18.
43
Bảng 3.18. Kết quả tính tiền thuê đất trên địa bàn tỉnh Sơn La
Loại đất Đơn vị
tính Diện tích
Mức giá (nghìn đồng) Tiền thuê đất (nghìn đồng) Mức giá cao nhất Mức giá thấp nhất Mức cao nhất Mức thấp nhất
Đất ở m2 6.143 500 40 30.715.000 2.457.200
Đất ruộng 2 vụ m2 2.000 26 22 520.000 440.000
Đất nương rẫy m2 661.600 19 15 125.704.000 99.240.000
Đất vườn và cây dài ngày m2 14.682 28 22 4.110.960 3.230.040
Ao hồ thả cá (ao đào) m2 3.350 26 22 871.000 737.000
Đất lâm nghiệp m2 140.000 26 7 36.400.000 9.800.000
c. Tính mức tăng giá sản xuất điện
Dựa vào kết quả tính tốn tiền thuê đất nằm trong diện tích của 2 tỉnh như trong bảng 3.11 và bảng 3.18 cùng với số liệu sản lượng điện trung bình năm của nhà máy theo thiết kế là 1.829,3x106 kWh, mức tăng giá sản xuất điện của nhà máy được trình bày trong bảng 3.19.
Bảng 3.19. Kết quả tính mức tăng giá sản xuất điện trong phương án tính theo tiền thuê đất Tiền thuê đất (nghìn đồng) Mức cao nhất Mức thấp nhất Lai Châu 7.871.444.380 3.276.197.320 Sơn La 198.320.960 115.904.240 Tổng tiền thuê đất 8.069.765.340 3.392.101.560
Mức tăng giá sản xuất 4,4 1,85
Như vậy, với phương án tính theo tiền thuê đất, giá sản xuất điện tăng từ 1.850 đồng đến 4.400 đồng với 1 kWh điện sản xuất được, tăng trung bình 3.125 đồng.
3.2.2.2. Phương án tính theo tiền thuế sử dụng đất a. Tính thuế sử dụng đất nơng nghiệp
Thuế sử dụng đất nơng nghiệp được tính theo 2 loại: loại 1 gồm đất trồng cây hàng năm và đất có mặt nước ni trồng thủy sản với tổng diện tích là 4651,7 ha; loại 2 là đất trồng cây lâu năm (đất vườn và cây dài ngày) có tổng diện tích là 56,65 ha. Kết quả tính thuế đất nơng nghiệp với giá thóc thu thuế là 5.000 đồng/kg thóc được thể hiện trong bảng 3.20 và bảng 3.21.
Bảng 3.20. Kết quả tính thuế đất nơng nghiệp đối với đất trồng cây hàng năm và đất có mặt nước ni trồng thủy sản Hạng đất Định suất thuế (kg thóc/ha) Tiền thuế (nghìn đồng) 1 550 12.792.126.600 2 460 10.698.869.520 3 370 8.605.612.440 4 280 6.512.355.360 5 180 4.186.514.160 6 50 1.162.920.600
Bảng 3.21. Kết quả tính thuế đất nông nghiệp đối với đất trồng cây lâu năm
Hạng đất Định suất thuế (kg thóc/ha) Tiền thuế (nghìn đồng) 1 650 184.112.500 2 550 155.787.500 3 400 113.300.000 4 200 56.650.000 5 80 22.660.000
Thuế sử dụng đất nông nghiệp hai tỉnh Sơn La và Lai Châu sẽ thu được từ nhà máy thủy điện Huội Quảng mỗi năm được trình bày trong bảng 3.22.
Bảng 3.22. Tổng tiền thuế sử dụng đất nông nghiệp thu được Thuế sử dụng đất nông nghiệp Thuế sử dụng đất nơng nghiệp
(nghìn đồng)
Mức cao nhất 12.976.239.100
Mức thấp nhất 1.185.580.600
b. Tính thuế sử dụng đất phi nơng nghiệp
Để tính thuế sử dụng đất phi nông nghiệp, trong trường hợp này là đất ở, hạn mức giao đất ở khu vực nông thôn gồm 2 mức được quy định như sau [13]:
- Đất tiếp giáp mặt đường giao thơng chính (Quốc lộ, tỉnh lộ) các khu trung tâm thị tứ, trung tâm xã, khu thương mại và dịch vụ, du lịch, khu công nghiệp, khu chế xuất, chợ theo quy hoạch được duyệt có khả năng sinh lợi. Hạn mức giao đất ở cho mỗi hộ gia đình, cá nhân khơng q 300,0 m2.
- Đất ở tại khu dân cư nông thôn (trừ trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này) hạn mức giao cho mỗi hộ gia đình, cá nhân khơng q 400,0 m2.
Diện tích đất ở trung bình của mỗi hộ trong vùng dự án được tính như sau: Tổng diện tích đất ở (309.513 m2) : Tổng số hộ phải di dời (980 hộ) = 315,83 m2.
Tiền thuế sử dụng đất phi nông nghiệp của tỉnh Lai Châu thu được từ 867 hộ được tính như trong bảng 3.23.
Bảng 3.23. Tiền thuế sử dụng đất phi nông nghiệp do tỉnh Lai Châu thu được Tiền thuế sử sụng đất phi nông nghiệp Tiền thuế sử sụng đất phi nơng nghiệp
(nghìn đồng) Mức cao nhất Mức thấp nhất Hạn mức giao đất: 300 m2 41.189.497 6.572.792 Hạn mức giao đất: 400 m2 38.609.220 6.161.046
Tiền thuế sử dụng đất phi nông nghiệp của tỉnh Sơn La thu được từ 113 hộ được tính như trong bảng 3.24.
Bảng 3.24. Tiền thuế sử dụng đất phi nông nghiệp do tỉnh Sơn La thu được Tiền thuế sử sụng đất phi nông nghiệp Tiền thuế sử sụng đất phi nơng nghiệp
(nghìn đồng) Mức cao nhất Mức thấp nhất Hạn mức giao đất: 300 m2 5.711.077 456.886 Hạn mức giao đất: 400 m2 5.353.312 428.265
Tổng thuế sử dụng đất phi nông nghiệp của 2 tỉnh Sơn La và Lai Châu thu được từ thủy điện Huội Quảng được trình bày trong bảng 3.25.
Bảng 3.25. Tổng tiền thuế sử dụng đất phi nông nghiệp thu được Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp Thuế sử dụng đất phi nơng nghiệp
(nghìn đồng)
Mức cao nhất 46.900.573
Mức thấp nhất 6.589.311
c. Tính mức tăng giá sản xuất điện
Tương tự với cách tính mức tăng giá sản xuất điện trong phương án tính tiền thuê đất, mức tăng giá sản xuất điện trong phương án tính theo thuế sử dụng đất được trình bày trong bảng 3.26.
Bảng 3.26. Kết quả tính mức tăng giá sản xuất điện Tiền thuế sử dụng đất (nghìn đồng) Tiền thuế sử dụng đất (nghìn đồng) Mức cao nhất Mức thấp nhất
Phi nông nghiệp 46.900.573 6.589.311
Nông nghiệp 12.976.239.100 1.185.580.600
Tổng tiền thuế sử dụng đất 13.025.343.105 1.192.169.911
Mức tăng giá sản xuất 7 0,7
Với kết quả tính tốn như trong bảng 3.26, với phương án tính theo tiền thuế sử dụng đất, giá sản xuất điện tăng từ 700 đồng đến 7.000 đồng với 1 kWh điện sản xuất được, tăng trung bình 3.850 đồng.
3.3. Kết quả hạch toán giá thành sản xuất điện tại nhà máy thủy điện Sê San 4 Nhà máy thủy điện Sê San 4 ở mực nước dâng 215 m gây ra các thiệt hại về Nhà máy thủy điện Sê San 4 ở mực nước dâng 215 m gây ra các thiệt hại về đất đai trên địa bàn tỉnh huyện Sa Thầy tỉnh Kon Tum. Mức thiệt hại cụ thể được trình bày trong bảng 3.27 [8].
Bảng 3.27. Diện tích các loại đất bị thiệt hại khi xây dựng thủy điện Sê San 4
Loại đất Đơn vị tính Thiệt hại
Đất ở m2 2.975
Đất ruộng m2 5.374.000
Đất nương rẫy m2 2.539.900
Đất vườn và cây dài ngày m2 2.570.800
Đất lâm nghiệp m2 16.993.000
Tổng cộng m2 27.477.700
3.3.1. Phương án tính theo tiền thuê đất
Giá các loại đất trên địa bàn huyện Sa Thầy tỉnh Kon Tum được quy định trong Quyết định số 50/2013/QĐ-UBND ngày 20/12/2013 Về việc ban hành Bảng giá các loại đất năm 2014 trên địa bàn tỉnh Kon Tum được trình bày trong bảng 3.28 đến 3.31 [11].
Bảng 3.28. Giá đất trồng lúa nước trên địa bàn huyện Sa Thầy STT Tên đơn vị hành chính/ STT Tên đơn vị hành chính/ Loại đất Hạng đất 2 3 4 5 Giá đất tại thị trấn 1 Đất ruộng lúa 2 vụ 24 23 22 21 2 Đất ruộng còn lại 16 15 14 13 Giá đất tại các xã 3 Đất ruộng lúa 2 vụ 24 23 22 21 4 Đất ruộng còn lại 16 15 14 13 ĐVT: 1000 đồng/m2
Bảng 3.29. Giá đất trồng cây hàng năm còn lại trên địa bàn huyện Sa Thầy STT Tên đơn vị hành chính/ STT Tên đơn vị hành chính/ Loại đất Hạng đất 2 3 4 5 Huyện Sa Thầy 7 6 5 4 ĐVT: 1000 đồng/m2
Bảng 3.30. Giá đất trồng cây lâu năm trên địa bàn huyện Sa Thầy STT Tên đơn vị hành chính/ STT Tên đơn vị hành chính/ Loại đất Hạng đất 2 3 4 5 Huyện Sa Thầy 7 6 5 4 ĐVT: 1000 đồng/m2
Bảng 3.31. Giá đất rừng sản xuất trên địa bàn huyện Sa Thầy STT Tên đơn vị hành chính/ STT Tên đơn vị hành chính/ Loại đất Hạng đất 2 3 4 5 Huyện Sa Thầy 2,4 ĐVT: 1000 đồng/m2
Kết quả tính tốn tiền thuê đất hàng năm trên địa bàn huyện Sa Thầy, Kon Tum được trình bày trong bảng 3.32.
52
Bảng 3.32. Kết quả tính tiền thuê đất trên địa bàn tỉnh Kon Tum
Loại đất Đơn vị tính Diện tích
Mức giá (nghìn đồng) Tiền thuê đất (nghìn đồng) Mức giá cao nhất Mức giá thấp nhất Mức cao nhất Mức giá thấp nhất
Đất ruộng m2 5.374.000 24 13 1.289.760.000 698.620.000
Đất nương rẫy m2 2.539.900 7 4 177.793.000 101.596.000
Đất vườn và cây dài ngày m2 2.570.800 7 4 179.956.000 102.832.000
Đất lâm nghiệp m2 16.993.000 2,4 2,4 407.832.000 407.832.000
Dựa vào kết quả tính tốn tiền thuê đất nằm trong diện tích của tỉnh Kon Tum như trong bảng 3.32 cùng với số liệu sản lượng điện trung bình năm của nhà máy theo thiết kế là 1.348,4x106 kWh, mức tăng giá sản xuất điện của nhà máy được trình bày trong bảng 3.33.
Bảng 3.33. Kết quả tính mức tăng giá sản xuất điện trong phương án tính theo tiền thuê đất
Tiền thuê đất (nghìn đồng)
Mức cao nhất Mức thấp nhất
Tổng tiền thuê đất 2.055.341.000 1.310.880.000
Mức tăng giá sản xuất 1,5 1,0
Như vậy, với phương án tính theo tiền thuê đất giá sản xuất điện tăng từ 1.000 đồng đến 1.500 đồng với 1kWh điện sản xuất được, tăng trung bình 1.250 đồng.
3.3.2. Phương án tính theo tiền thuế sử dụng đất
Thuế sử dụng đất nơng nghiệp được tính theo 2 loại: loại 1 gồm đất trồng cây hàng năm có tổng diện tích là 2.490,7 ha; loại 2 là đất trồng cây lâu năm (đất vườn và cây dài ngày) có tổng diện tích là 257,08 ha. Kết quả tính thuế đất nơng nghiệp với giá thóc thu thuế là 4.800 đồng/kg thóc [12] được thể hiện trong bảng 3.34 và bảng 3.35.
Bảng 3.34. Kết quả tính thuế đất nơng nghiệp đối với đất trồng cây hàng năm Hạng đất Hạng đất Định suất thuế (kg thóc/ha) Tiền thuế (nghìn đồng) 1 550 6.575.421.600 2 460 5.499.443.520 3 370 4.423.465.440 4 280 3.347.487.360 5 180 2.151.956.160 6 50 597.765.600
Bảng 3.35. Kết quả tính thuế đất nơng nghiệp đối với đất trồng cây lâu năm
Hạng đất Định suất thuế (kg thóc/ha) Tiền thuế (nghìn đồng) 1 550 802.089.600 2 460 678.691.200 3 370 493.593.600 4 280 246.796.800 5 180 98.718.720
Thuế sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Kon Tum thu được từ nhà máy thủy điện Sê San 4 mỗi năm được trình bày trong bảng 3.36.
Bảng 3.36. Tiền thuế sử dụng đất nông nghiệp do tỉnh Kon Tum thu được Thuế sử dụng đất nông nghiệp Thuế sử dụng đất nơng nghiệp
(nghìn đồng)
Mức cao nhất 7.377.511.200
Mức thấp nhất 696.484.320
Mức tăng giá sản xuất điện trong phương án tính theo thuế sử dụng đất được trình bày trong bảng 3.37.
Bảng 3.37. Kết quả tính mức tăng giá sản xuất điện Tiền thuế sử dụng đất (nghìn đồng) Tiền thuế sử dụng đất (nghìn đồng) Mức cao nhất Mức thấp nhất
Phi nông nghiệp 0 0
Nông nghiệp 7.377.511.200 696.484.320
Tổng tiền thuế sử dụng đất 7.377.511.200 696.484.320
Mức tăng giá sản xuất 5,5 0,5
Với kết quả tính tốn như trong bảng 3.37, giá sản xuất điện tính thêm tiền thuế sử dụng đất sẽ tăng từ 500 đồng đến 5.500 đồng với 1kWh điện sản xuất được, tăng trung bình 3.000 đồng.
3.4. So sánh các phương án hạch toán giá thành sản xuất điện
Dựa vào các số liệu tính tốn ở trên, có thể so sánh mức tăng giá điện theo bảng sau:
Bảng 3.38. So sánh mức tăng giá sản xuất điện theo 2 phương án tính đối với nhà máy thủy điện Huội Quảng
Mức tăng tính theo tiền thuê đất (nghìn đồng)
Mức tăng tính theo tiền thuế sử dụng đất
(nghìn đồng)
Mức cao nhất 4,4 7
Mức thấp nhất 1,85 0,7
Trung bình 3,125 3,85
Bảng 3.39. So sánh mức tăng giá sản xuất điện theo 2 phương án tính đối với nhà máy thủy điện Sê San 4
Mức tăng tính theo tiền th đất (nghìn đồng)
Mức tăng tính theo tiền thuế sử dụng đất
(nghìn đồng)
Mức cao nhất 1,5 5,5
Mức thấp nhất 1 0,5
Trung bình 1,25 3
Nếu xem xét giá mua điện của EVN từ các nhà máy thủy điện bao gồm 2 thành phần: giá sản xuất điện và các chi phí khác thơng qua đàm phán hợp đồng; coi như các chi phí khác thơng qua đàm phán hợp đồng khơng thay đổi và giá sản xuất điện được tính thêm các chi phí như trên thì giá mua điện của EVN sẽ tăng như sau:
Bảng 3.40. Giá mua điện của EVN sau khi đã tính thêm các chi phí Tính thêm tiền thuê đất Tính thêm tiền thuê đất
(nghìn đồng)
Tính thêm tiền thuế sử dụng đất (nghìn đồng)
Giá mua cao nhất 5,515 8,115
Giá mua thấp nhất 2,965 1,815
Trung bình 4,24 4,965
Biểu đồ hình 3.1 cho thấy rõ sự chênh lệch giữa các mức giá mua điện trước và sau khi tính thêm các chi phí và giữa các phương án tính khác nhau. Theo đó, chỉ giá mua thấp nhất của 2 phương án cũng đã gấp 1,6 lần (phương án tính thêm tiền thuế sử dụng đất) và 2,6 lần (phương án tính thêm tiền thuê đất) so với giá mua hiện tại của EVN.
Hình 3.1. So sánh mức giá mua điện của EVN trước và sau khi tính thêm chi phí mơi trường
3.5. Đề xuất phương án hạch toán giá thành sản xuất thủy điện
+ Thay đổi cơng thức hạch tốn giá thành sản xuất điện theo hai bước - Bước 1. Chỉ tính tiền sử dụng đất hoặc thuê đất vào giá
- Bước 2. Tính tổn thất tài nguyên rừng vào vốn đầu tư cơng trình và tiền sử dụng đất vào giá thành sản xuất điện.
+ Áp dụng dần các chi phí vào giá thành sản xuất điện tại các nhà máy thủy điện
+ Hỗ trợ người thu nhập thấp bằng cách tính tiền bán điện theo giá lũy tiến, trong đó Nhà nước có nhiều cách hỗ trợ người thu nhập thấp bằng cách trích từ tiền cho thuê đất hoặc tiền thuế sử dụng đất để bù lỗ cho ngành điện
0 1,000 2,000 3,000 4,000 5,000 6,000 7,000 8,000 9,000
Giá mua cao nhất Giá mua thấp nhất Trung bình
So sánh các mức giá mua điện của EVN
+ Sử dụng tiền thu được từ việc thu của nhà đầu tư đối với diện tích và giá trị rừng bị mất đi do đầu tư xây dựng thủy điện để tạo vốn trồng rừng, giao cho các địa phương tìm đất và trồng rừng.
Kết luận và kiến nghị Kết luận
- Phương pháp tiếp cận chi phí sản xuất trong hạch toán giá thành điện tại các nhà máy thủy điện do Bộ Công thương ban hành trong Thông tư số 41/2010/TT-BCT ngày 14/12/2010 không phản ánh đầy đủ chi phí, trong đó có các chi phí liên quan đến tổn thất các loại hình tài ngun do đó cần nghiên cứu để bổ sung các tổn thất tài nguyên trong quá trình xây dựng và vận hành thủy điện vào chi phí đầu tư và thuế sử dụng đất hoặc tiền thuê đất và mặt nước vào việc hạch toán giá thành sản xuất điện tại các cơng trình thủy điện. - Kết quả tính tốn sơ bộ dựa trên các giả thiết và quy định của Nhà nước Việt
Nam về thuế sử dụng đất và tiền thuê đất đã cho thấy: với phương án tiền thuê đất được đưa vào để hạch tốn thêm chi phí sản xuất điện, giá thành sản xuất điện của nhà máy điện Huội Quảng tăng từ 1.850 đồng/1kWh đến 4.400 đồng/1kWh, cao hơn nhiều so với giá mua điện bình qn của EVN cơng bố ngày 18/9/2014 là 1.115 đồng/kWh; với phương án tiền thuế sử dụng đất đưa vào hạch tốn chi phí sản xuất điện, giá thành sản xuất tăng từ 700 đồng/1kWh đến 7.000 đồng/1kWh.
- Qua các tính tốn sơ bộ trên có thể thấy được sự trợ giá của Chính phủ đối với các dự án thủy điện. Điều này sẽ dẫn đến sự khó cạnh tranh và phát triển của