.26 Các tỷ số chênh một chiều với biến phản ứng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phương pháp thống kê trong kinh doanh và tài chính (Trang 108 - 110)

cxiv

Bảng 3.26 cho thấy các tỷ số chênh và các khoảng tin cậy 95% tương ứng; cột cuối cùng hiển thị p – giá trị của thống kê khi – bình phương Pearson. 22 biến giải thích được xếp theo thứ tự giảm dần của tỷ số chênh. Các kết luận này đều được xác nhận bởi các p – giá trị của thống kê khi – bình phương trong cột cuối cùng của bảng.

 8 biến đầu tiên trong bảng có một sự kết hợp âm với biến phản ứng; thực tế tỷ số chênh thể hiện một giá trị lớn hơn 1. Ở đây, p – giá trị nhỏ hơn 0,05; điều này có nghĩa là giả thuyết rỗng bị bác bỏ và sự tồn tại kết hợp được chấp nhận.

 5 biến cuối cùng có một sự kết hợp dương với biến phản ứng, vì tỷ số chênh nhận các giá trị trong khoảng 0; 1. Ở đây, p – giá trị nhỏ hơn 0,05; điều này có nghĩa là giả thuyết rỗng bị bác bỏ và sự tồn tại kết hợp được chấp nhận.

cxv

 Biến monthly interests thể hiện một sự kết hợp âm có thể xảy ra vì tỷ số chênh chỉ lớn hơn 1 một chút vì p – giá trị dưới 0,05 một chút; điều này có nghĩa là sự kết hợp với biến phản ứng có ý nghĩa bấp bênh. Ta sẽ sử dụng phân tích đa biến để ra một quyết định vững chắc hơn.

 Các biến giải thích cịn lại cho thấy sự kết hợp khơng đáng kể với biến phản ứng, vì khoảng tin cậy chứa giá trị 1. Ở đây, p – giá trị lớn hơn 0,05; điều này có nghĩa là giả thuyết rỗng được chấp nhận.

Bảng 3.27 cho thấy cách ta suy ra các tỷ số chênh và cho phép ta rút ra các kết luận.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phương pháp thống kê trong kinh doanh và tài chính (Trang 108 - 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)