Hoạt tính ức chế enzyme glucosidase và giá trị IC50 của mẫu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân lập vi sinh vật từ cây rong biển thuộc tỉnh khánh hòa và nghiên cứu một số hoạt tính sinh học của chúng (Trang 34 - 36)

Stt Ký hiệu mẫu % ức chế enzyme (tại 100

g/ml) Giá trị IC50 (g/ml) 1 HN1 62,1 75,02 2 HN2 75,2 42,2 3 HN3 86,2 20,5 4 HN4 55,7 92,5 5 HN37 91,1 7,26

Trong 5 mẫu có hoạt tính trên, mẫu HN37 ức chế mạnh nhất, với giá trị IC50 đạt 7,26 g/ml. Mẫu nấm này được chúng tôi lựa chọn để định danh chủng. Mẫu

vàng nhạt, sợi bông, mọc lan, sắc tố tiết vàng hơi nâu, viền trịn. Hình ảnh khuẩn lạc của nấm được thể hiện tại Hình 3.5.

Hoạt tính ức chế enzyme -glucosidase và -amylase ở vi khuẩn bám trên

rong lớp rong đỏ, rong lục và rong nâu mới đây cũng được nghiên cứu bởi Kizhakkekaam và cs (2018). Từ 7 mẫu rong thuộc 3 ngành trên, tác giả phân lập tổng số 148 chủng vi khuẩn, và lựa chọn 2 chủng là Bacillus amyloliquefaciens và

Shewanella algae MTCC 12715 để nghiên cứu hoạt tính ức chế enzyme liên quan

bệnh tiểu đường. Tuy nhiên, hoạt tính ức chế của 2 chủng này tương đối thấp, cụ thể

B. amyloliquefaciens ức chế -amylase và -glucosidase với giá trị IC50 tương ứng là 639 và 84 g/mL, và chủng S. algae MTCC 12715 có IC50 tương ứng là 837 và 530 g/mL (Kizhakkekalam và cs, 2018). Ngồi hoạt tính ức chế 2 enzyme kể trên, 2 chủng này cịn có các hoạt tính q khác như chống oxi hóa, kháng viêm, chống cao huyết áp, giảm cholesterol máu [ 18].

Hình 3.5. Hình ảnh khuẩn lạc nấm HN37

3.3.2. Hoạt tính gây độc tế bào ung thư người

35 mẫu chiết nấm được chúng tôi sử dụng để xác định khả năng gây độc lên dòng tế bào ung thư người HepG2, Lu và RD. Kết quả sàng lọc tại nồng độ ban đầu 100 g/ml cho thấy 14/35 mẫu có hoạt tính ức chế ít nhất 1 dịng tế bào ung thư. 2 mẫu khơng có hoạt tính là N46 và N62. Các mẫu khác ức chế, gây chết > 50 % tế

bào, đặc biệt có mẫu HN22, HN37, HN49, HN56 gây chết 100% cả 3 dòng tế bào ung thư. Các mẫu Gell.3, N33, N35, Geu1.1 gây chết 100% với 2 dòng tế bào HepG2 và RD, và ức chế > 90% với dòng LU.Kết quả thể hiện trong Bảng 3.2 và Hình 3.6.

Như vậy có thể thấy, các mẫu chiết nấm có hoạt tính kháng tế bào ung thư rất cao, rất có tiềm năng để nghiên cứu tiếp theo.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân lập vi sinh vật từ cây rong biển thuộc tỉnh khánh hòa và nghiên cứu một số hoạt tính sinh học của chúng (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)