Loại cảnh
quan Loại đất Thảm thực vật Phân bố
1 E Cây bụi – cỏ Yên Lợi, Yên Tân
2 P„„ Lúa Toàn huyện Ý Yên
3 P„„ Cây hàng năm Yên Thọ, Yên Ninh, Yên Dƣơng, Yên Nhân, Yên Chính.
4 P„„ Cây lâu năm Yên Đồng
5 P„„ Cây bụi – cỏ Yên Đồng, Yên Nhân, Yên Thọ
6 P„„b Lúa Yên Bằng, Yên Hƣng, Yên Khang
7 P„„b Cây hàng năm Yên Khang, Yên Bằng, Yên Phúc, Yên Phú, Yên Phƣơng
8 P„„b Cây bụi – cỏ Yên Quang, Yên Khang, Yên Phúc
9 P„„g Lúa Toàn huyện Ý Yên 10 P„„g Cây hàng năm Toàn huyện Ý Yên 11 P„„g Cây lâu năm Yên Lộc, Yên Lƣơng
12 P„„g Cây bụi – cỏ Yên Nhân, Yên Ninh, Yên Đồng.
13 Sp Lúa Yên Cƣờng, Yên Đồng, Yên Khang, Yên Bằng, Yên Tiến 14 Sp Cây hàng năm Yên Cƣờng
15 Pj Lúa Yên Bằng, Yên Phƣơng, Yên Thọ
16 Pj Sinh vật thủy sinh
Tập chung chủ yếu ở các xã ven sông Đáy, sông Sắt
3.2.2. Đặc điểm chức năng cảnh quan khu vực nghiên cứu
Mỗi đơn vị cảnh quan luôn mang một chức năng tự nhiên do những đặc điểm cấu trúc, hình thái và các hợp phần tạo nên nó quy định. Những chức năng tự nhiên của CQ sẽ phục vụ cho các mục đích cụ thể của con ngƣời và nó cũng có ý nghĩa quyết định trong việc định hƣớng phát triển sản xuất và khai thác lãnh thổ. Chẳng hạn nhƣ chức năng phịng hộ đầu nguồn và bảo vệ mơi trƣờng, phục hồi tự nhiên và khai thác kinh tế; thủy lợi, thủy điện; trồng cây lƣơng thực và định cƣ; chức năng nuôi trồng thủy sản, ... Các chức năng này thể hiện rõ nét ở mỗi lớp, phụ lớp hay loại CQ, mỗi đơn vị CQ lại có 1 hay nhiều chức năng và mỗi chức năng có thể có ở nhiều đơn vị CQ. Dựa vào những phân tích về đặc điểm cấu trúc CQ huyện Ý Yên có thể thấy các chức năng tự nhiên của cảnh quan Ý Yên nhƣ sau:
Chức năng phòng hộ: Lớp cảnh quan đồi thấp có loại cảnh quan số 1 là
cây bụi – cỏ và một số loài cây gỗ mọc rải rác, chiếm 0,04% diện tích đất tự nhiên của huyện, do đó chức năng phịng hộ kém. Do những đặc tính về khí hậu mƣa nhiều, độ ẩm cao lại khơng có lớp phủ rừng nên đất đai ở đây thƣờng bị sói mịn nghiêm trọng, khô cằn không dinh dƣỡng do đó việc phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp không đƣợc thuận lợi. Khu vực này hiện nay đƣợc ngƣời dân khai thác khoáng sản phục vụ cho ngành sản xuất gốm xứ và vật liệu xây dựng. Đây cũng là một hoạt động kinh tế thế mạnh và khá phát triển ở hai xã Yên Tân, Yên Lợi phía bắc huyện.
Chức năng kinh tế nông nghiệp bao gồm các loại cảnh quan hoa màu
và trồng lúa, cây hàng năm, cây lâu năm với tổng diện tích đất nơng nghiệp là: 17.374,89ha (chiếm 72,01% diện tích đất tự nhiên của huyện). Với lợi thế là vùng đồng bằng chiêm trũng, đất phù sa màu mỡ, nguồn nƣớc dồi dào rất thuận lợi cho việc canh tác nông nghiệp và định cƣ. Các loại CQ hoa màu và trồng lúa số 2, 6, 9, 13,15 là đơn vị CQ lớn nhất, chiếm 64,01% diện tích đất tự nhiên của huyện, có chức năng phát triển các loại cây hoa màu, đặc biệt là cây lúa trên các loại đất phù sa, glây, úng nƣớc, đất phèn tiềm tàng để trở thành một thế mạnh phát triển kinh tế của huyện.
Các CQ nông nghiệp khác nhƣ CQ cây hàng năm số 3, 7, 10, 14 (chiếm 0,68% diện tích đất tự nhiên của huyện) và CQ cây lâu năm số 4, 11 (chiếm 3,06% diện tích đất tự nhiên của huyện) cũng giữ một vị trí quan trọng trong sản xuất nơng nghiệp của huyện. Nhiều loại cây trồng hàng năm có giá trị kinh tế cao đáp ứng đƣợc nhƣ cầu thị trƣờng vẫn tiếp tục đƣợc phát triển nhƣ lạc, ngô, đậu, ...
Chức năng phát triển kinh tế nuôi trồng thủy sản ở các vùng ven sông.
Cảnh quan số 16 chiếm 4,16% diện tích đất tự nhiên của huyện, phân bố ở hầu hết các xã, thị trấn trong huyện, tập chung chủ yếu là ở các xã ven sông Đáy, sông Sắt nhƣ: Yên Hƣng, Yên Khang, Yên Quang, Yên Phong, ... Cũng chính do đặc điểm là vùng đồng bằng chiêm trũng, nhiều vùng địa hình thấp, trũng, ngập nƣớc quanh năm sau những năm tháng khó khăn tìm cách khắc phục thì nay ngƣời dân đã biết tận dụng, khai thác những đặc điểm đó để phát triển nghề nuôi trồng thủy sản. Những mơ hình nơng nghiệp lúa – cá bắt đầu đƣợc thực hiện và ngày càng đƣợc nhân rộng mang lại hiệu quả kinh tế cao. Vừa kết hợp đƣợc diện tích trồng lúa vừa tạo môi trƣờng nuôi trồng các loại cá cho năng suất cao mang lại nguồn lợi lớn cho ngƣời dân trong huyện.
Chức năng quần cư là một trong những chức năng cơ bản của CQ đồng
bằng huyện Ý Yên. Dân cƣ phân bố đều khắp huyện với mật độ khá đông và tập chung nhiều quanh các vùng ven sông, trung tâm là thị trấn Lâm. Trong những năm gần đây, đất ở tại đô thị cũng nhƣ nông thôn tăng cao, chứng tỏ vấn đề nhà ở cho ngƣời dân đã đƣợc giải quyết ở mức độ nhất định. Các dự án phát triển đô thị và khu dân cƣ nông thôn ngày càng nhiều hơn với những quy hoạch hợp lý và có chất lƣợng hơn.
Cảnh quan Ý Yên chủ yếu là chức năng kinh tế sinh thái. Tất cả các yếu tố thành tạo cảnh quan Ý Yên là những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế sinh thái của huyện, đặc biệt là sự phát triển trên quy mô lớn của hoạt động trồng lúa và nuôi trồng thủy sản.
Việc phân tích đặc điểm cấu trúc và chức năng tự nhiên của CQ sẽ là cơ sở ban đầu quan trọng để tiến hành đánh giá cảnh quan cho những mục đích sử dụng
lãnh thổ. Trên cơ sở những phân tích, đánh giá đó và dựa vào mục đích ban đầu của đề tài để lựa chọn những hoạt động kinh tế hợp lý nhất cho lãnh thổ nhằm phát triển bền vững KT-XH và bảo vệ mơi trƣờng tự nhiên, duy trì đƣợc tính tự nhiên của CQ thiên nhiên.
3.3. Đánh giá cảnh quan phục vụ mục đích bố trí hợp lý các ngành sản xuất nông – lâm nghiệp ở huyện Ý Yên – Nam Định nông – lâm nghiệp ở huyện Ý Yên – Nam Định
Việc quy hoạch phát triển các ngành sản xuất, đặc biệt là các ngành nông – lâm nghiệp, trên thực tế phụ thuộc rất lớn vào các đặc điểm, điều kiện tự nhiên và TNTN của vùng lãnh thổ cần quy hoạch. Mỗi vùng lãnh thổ có những đặc điểm cấu thành riêng, các đơn vị CQ tạo thành mang những đặc điểm cấu trúc, chức năng khác nhau. Nhằm mục đích đảm bảo hiệu quả sản xuất cao, đảm bảo tính cân bằng sinh thái, ổn định lâu dài và bảo vệ TNTN, môi trƣờng cần xác định đƣợc khả năng đáp ứng của CQ đối với các ngành kinh tế. Do đó, đánh giá CQ là một bƣớc quan trọng để làm cơ sở khoa học để đƣa ra những lựa chọn, hoạch định, định hƣớng phát triển lãnh thổ một cách phù hợp và hiệu quả nhất.
Đánh giá CQ huyện Ý Yên cho mục đích phát triển nơng – lâm nghiệp chính là xác định mức độ thuận lợi hay bất lợi của CQ đối với mục đích sử dụng của con ngƣời. Thực tế CQ Ý Yên chủ yếu là CQ đồng bằng, diện tích đất nơng nghiệp chiếm 72,01% diện tích tự nhiên tồn huyện, là một huyện đồng bằng chiêm trũng điển hình của vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng, huyện Ý Yên đang từng bƣớc đổi thay và phát triển nhanh chóng trên chính những điều kiện tƣởng chừng là bất lợi đó. Bên cạnh sự phát triển ngành trồng lúa thì ni trồng thủy sản cũng đƣợc coi là một thế mạnh khá phát triển của huyện, đặc biệt là mơ hình lúa – cá đã và đang mang lại hiệu quả kinh tế cao cho huyện Ý Yên trong mấy năm vừa qua. Trên địa bàn huyện Ý Yên diện tích rừng che phủ rất nhỏ chiếm khoảng 0,04% diện tích đất tự nhiên của huyện và chủ yếu phát triển quanh khu vực đất đồi núi thấp.
Với những đặc điểm tự nhiên sẵn có thì việc phát triển các ngành sản xuất nông – lâm nghiệp sẽ là một hƣớng phát triển hợp lý đối với ngƣời dân huyện Ý Yên và những hoạt động kinh tế này lại phụ thuộc nhiều vào các đặc điểm CQ của
lãnh thổ. Vì vậy đề tài chọn hƣớng đánh giá CQ cho mục đích phát triển nơng nghiệp – lâm nghiệp ở huyện Ý Yên, nhằm tìm ra những cơ sở khoa học đúng đắn, sử dụng hợp lý TNTN trong quá trình phát triển KT-XH.
3.3.1. Nguyên tắc, đối tượng và mục tiêu đánh giá cảnh quan Ý Yên
Nguyên tắc đánh giá CQ Ý Yên là phải căn cứ vào đặc điểm, tính chất của các ngành sản xuất nông – lâm nghiệp. Dựa trên những đặc điểm đó cùng với những dự kiến bố trí, phát triển trên từng đơn vị CQ để xác định mức độ thích hợp hay khơng thích hợp của CQ cho mục đích sử dụng cụ thể. Sau đó đánh giá tổng hợp cho các ngành nói trên, cuối cùng là đƣa ra đƣợc định hƣớng sử dụng hợp lý nhất đối với các đơn vị CQ huyện Ý Yên.
Đối tƣợng đánh giá chính là 16 loại CQ đƣợc phân chia và xác định trên bản đồ CQ huyện Ý Yên tỉ lệ 1/50.000. Trong quá trình thành lập bản đồ CQ Ý Yên, để tạo nên tính tập trung và theo mục đích đánh giá đề tài đã loại bớt một số CQ không đƣa vào đánh giá. Tức là dựa trên những đặc điểm cấu trúc, chức năng của các đơn vị CQ đã đƣợc phân tích ở trên đề tài lựa chọn các loại CQ cần thiết để đánh giá theo đúng mục đích đề ra ban đầu.
Mục tiêu đánh giá cảnh quan Ý Yên là đƣa ra kết luận về khả năng thích hợp nhất của các loại CQ đối với mục đích sử dụng, làm cơ sở khoa học cho các nhà hoạch định, các nhà quản lý qui hoạch bố trí các ngành sản xuất nơng – lâm – ngƣ nghiệp phù hợp với đặc điểm của các đơn vị CQ nhằm sử dụng hợp lý TNTN sẵn có và BVMT huyện Ý Yên.
3.3.2. Chỉ tiêu đánh giá và trọng số
a) Chỉ tiêu đánh giá
Việc lựa chọn các chỉ tiêu đánh giá phải tuân thủ các nguyên tắc sau [6]: - Các chỉ tiêu lựa chọn để đánh giá phải có sự phân hố rõ rệt trong lãnh thổ ở tỷ lệ nghiên cứu.
- Các chỉ tiêu đƣợc lựa chọn để đánh giá phải ảnh hƣởng một cách mạnh mẽ đến quá trình sinh trƣởng và phát triển của các loại hình sản xuất, các loại cây trồng, vật nuôi.
- Số lƣợng các chỉ tiêu đƣợc lựa chọn và phân cấp đánh giá có thể khác nhau giữa các loại hình sử dụng đất, các cây trồng, vật nuôi; phụ thuộc vào đặc điểm phân hoá lãnh thổ và mục tiêu nghiên cứu.
Đối với ngành sản xuất nông – lâm nghiệp các chỉ tiêu lựa chọn để đánh giá thƣờng là các đặc điểm thành phần, yếu tố tạo thành nhƣ: Địa hình, khí hậu, thổ nhƣỡng, nguồn nƣớc, thực vật. Khi đánh giá cho từng ngành sản xuất cụ thể, nhóm chỉ tiêu này sẽ đƣợc lựa chọn cho phù hợp với đặc trƣng của từng ngành, theo mục đích sử dụng lãnh thổ.
Loại đất: Đất là yếu tố quan trọng, quyết định và giới khả năng sinh
trƣởng, phát triển của cây trồng. Các chỉ tiêu về đất đƣợc sử dụng để đánh giá đặc điểm loại đất, địa thế, mức độ thoát nƣớc, độ dốc, tầng dày, thành phần cơ giới, độ phì của đất,..
Độ dốc: Độ dốc là yếu tố đặc trƣng khả năng tích tụ vật chất của CQ và
có ảnh hƣởng lớn đến mức độ khai thác và bố trí các loại cây trồng trên lãnh thổ. Độ dốc phù hợp cho ngành nông nghiệp là dƣới 150
, đối với những vùng có độ dốc trên 150 sẽ thích hợp cho các hoạt động sản xuất lâm nghiệp. Ngƣỡng độ dốc 150 của địa hình là cơ sở phân biệt ngành sản xuất nơng và lâm nghiệp. Trong q trình đánh giá cho hoạt động phát triển nông nghiệp đề tài chia độ dốc thành 3 cấp nhỏ hơn phù hợp với đặc điểm chung của từng cây trồng dự định bố trí trên lãnh thổ
Địa hình: Đây là nhóm chỉ tiêu đƣợc xét đến đầu tiên trong hệ thống chỉ tiêu đánh giá. Địa hình có ảnh hƣởng trực tiếp đến sự phân bố của các yếu tố nhiệt độ, lƣợng mƣa và tác động đến sự tạo thành lớp phủ thổ nhƣỡng, thực vật, ảnh hƣởng đến độ sâu mực nƣớc ngầm, độ ẩm, tốc độ bào mòn, ...
Ý Yên là một huyện đồng bằng chiêm trũng, yếu tố địa hình đƣợc coi là yếu tố quan trọng trong việc định hƣớng phát triển các loại cây trồng, vật nuôi.
Lượng mưa và nhiệt độ: Đây là 2 chỉ tiêu quan trọng biểu hiện mối
tƣơng quan nhiệt - ẩm , yếu tố quyết định bộ mặt tự nhiên và chi phối việc phân định mức độ thích hợp, khơng thích hợp của điều kiện tự nhiên với sinh trƣởng, phát triển của thực vật. Đối với hoạt động sản xuất nơng nghiệp chủ yếu là các lồi
cây trồng nhiệt đới nhƣ lúa, ngơ, khoai, ... thì nền nhiệt độ thích hợp là từ khoảng 200 – 250C.
Chỉ tiêu lƣợng mƣa đƣợc phân cấp theo phân vùng khí hậu là: Mƣa nhiều: 2.500mm, Mƣa vừa: 1.500 - 2.500mm.
Thủy văn: Khả năng cấp thoát nƣớc là yếu tố quan trọng và cần thiết
không thể thiếu đặc biệt là đối với ngành nơng nghiệp. Nó chi phối rất lớn đến mức độ phát triển của ngành nông nghiệp. Việc đảm bảo đủ nguồn nƣớc sẽ cho phép mở rộng diện tích cây trồng, tăng năng suất cây trồng.
Nội dung nghiên cứu đánh giá của đề tài tập chung vào các ngành sản xuất nơng – lâm nghiệp, do đó các chỉ tiêu đánh giá đƣợc lựa chọn thƣờng là các đặc điểm thành phần, yếu tố thành tạo cảnh quan nhƣ: địa hình, khí hậu, thổ nhƣỡng, nguồn nƣớc và sinh vật. Tùy theo từng ngành sản xuất khi đánh giá sẽ lựa chọn những chỉ tiêu phù hợp với đặc trƣng của từng ngành sản xuất cụ thể. Tuy nhiên, cần phải lƣu ý là đánh giá cho một ngành nào đó khơng phải là phép cộng các chỉ tiêu, mà là kết quả phân tích, đánh giá tổng hợp các chỉ tiêu tự nhiên, kinh tế - xã hội, mơi trƣờng,… nhằm làm nổi bật các nhân tố thích hợp và khơng thích hợp cho phát triển của mỗi ngành cụ thể.
b) Thang điểm, bậc trọng số trong đánh giá
Điểm đánh giá các chỉ tiêu của CQ có nhân với trọng số. Bậc trọng số đƣợc xác định tuỳ theo mức độ ảnh hƣởng của yếu tố đối với từng ngành sản xuất cụ thể. Thang điểm và bậc trọng số đƣợc chia thành 3 cấp nhƣ bảng dƣới: