Lớp CQ Loại CQ Chức năng CQ Hiện trạng sử dụng CQ Kết quả đánh giá tổng hợp
Đề xuất định hƣớng sử dụng hợp lý CQ
Đồi 1 Phòng hộ,
khai thác khống sản Cây bụi – cỏ, có lớp phủ rừng R3
Trồng rừng cải tạo đất, phịng hộ, bảo vệ mơi trƣờng
Đồng bằng
2 Sản xuất Lúa L2, HN2 Lúa và cây hàng năm
3 Sản xuất Cây hàng năm và hoa màu L2, HN1, LN1 Cây hàng năm 4 Sản xuất Cây lâu năm L2, HN2, LN1 Cây lâu năm 5 Sản xuất Cây bụi – cỏ L2, HN2, LN1 Cây lâu năm
6 Sản xuất Lúa L1, HN3 Lúa
7 Sản xuất Cây hàng năm và hoa màu L1, HN2, LN2 Lúa và cây hàng năm 8 Sản xuất Cây bụi – cỏ L1, HN3, LN2, N2 Lúa
9 Sản xuất Lúa L1, HN1 Lúa
10 Sản xuất Cây hàng năm và hoa màu L1, HN1, LN2 Cây hàng năm
11 Sản xuất Cây lâu năm L1, HN1, LN1 Cây lâu năm và cây hàng năm 12 Sản xuất Cây bụi – cỏ L1, HN1, LN1, N2 Cây lâu năm và cây hàng năm
13 Sản xuất Lúa L2, HN3, N2 Lúa và nuôi trồng thủy sản
3.5.1. Đối với sản xuất lâm nghiệp
Ý Yên là một huyện đồng bằng chiêm trũng điển hình thuộc khu vực đồng bằng Bắc Bộ, các điều kiện về địa hình, đất đai, khí hậu ít thuận lợi cho việc phát triển sản xuất lâm nghiệp. Thực tế, trên tổng diện tích đất tự nhiên tồn huyện chỉ có khoảng 9ha đất (chiếm 0,04%) có rừng chủ yếu là sử dụng cho mục đích phịng hộ, bảo vệ mùa màng và diện tích rừng này đƣợc phân bố tập chung quanh khu vực đồi núi (CQ số 1) thuộc xã Yên Lợi với thành phần chủ yếu là cây bụi và một số cây gỗ mọc rải rác quanh vùng.
Mặc dù đất đồi ở huyện Ý Yên chủ yếu là đất xói mịn trơ sỏi đá khơng có dinh dƣỡng cho cây trồng phát triển, nhƣng đây là dạng CQ trên sƣờn đồi, núi lại có hoạt động khai thác khống sản rất dễ xảy ra các hiện tƣợng sạt lở đất đá, gây ảnh hƣởng nghiêm trọng đến các vùng lân cận. Việc tạo thảm thực vật che phủ đất sẽ giảm đáng kể hiện tƣợng xói mịn đất đồng thời có tác dụng tốt trong cải thiện cấu trúc và lý tính của đất
Các loại cây trồng có hiệu quả cho những vùng đồi núi nghèo dinh dƣỡng dễ bị xói mịn phải chọn những lồi có bộ rễ khoẻ và có khả năng cải tạo tốt. Ví dụ nhƣ các loài đậu đỗ nhƣ đậu tƣơng, đậu ván, v.v.. Có thể trồng kết hợp các lồi cỏ có tính năng cải tạo đất cùng với các loài cây cây rừng, cây ăn quả và cây che phủ để cải tạo bảo vệ đất và làm thức ăn chăn ni vừa giúp chống xói mịn đất mà cây trồng chính cũng phát triển tốt hơn. Tuy nhiên, cần có kế hoạch sử dụng hợp lý đảm bảo mục tiêu chính là cải tạo và bảo vệ mơi trƣờng vùng đồi núi xói mịn.
3.5.2. Đối với sản xuất nông nghiệp
Phát triển sản xuất nông nghiệp là thế mạnh kinh tế của huyện Ý Yên. Vì vậy, những CQ đƣợc định hƣớng cho mục đích phát triển sản xuất nơng nghiệp phải là những CQ đƣợc đánh giá là phù hợp nhất cho cây lúa, các loại cây trồng lâu năm, cây hàng năm và nuôi trồng thủy sản nhằm đạt đƣợc hiệu quả cao nhất trong sản xuất. Theo bảng tổng hợp kết quả đánh giá mức độ thích hợp của CQ cho từng mục đích sử dụng (bảng 3.15), CQ có tiềm năng phát triển nơng nghiệp ở huyện Ý Yên bao gồm hầu hết các loại CQ phân bố trên toàn lãnh thổ huyện, chiếm khoảng
72,01% diện tích tự nhiên của huyện. Căn cứ vào những đánh giá về đặc điểm cấu trúc, chức năng của từng CQ cũng nhƣ hiện trạng sử dụng lãnh thổ ở huyện Ý Yên và mức độ thích hợp của từng CQ đối với hoạt động phát triển sản xuất nông nghiệp, sau đây đề tài xin đƣa ra một số đề xuất về định hƣớng sử dụng các đơn vị CQ trong sản xuất nông nghiệp nhƣ sau:
*) Hình thành vùng chuyên trồng lúa
Trồng lúa vốn là một thế mạnh lớn của vùng đồng bằng chiêm trũng Ý n, do đó việc hình thành những vùng chuyên trồng lúa sẽ phát huy đƣợc thế mạnh của vùng đồng thời tạo một nguồn thu nhập chính cho nền kinh tế của huyện. Theo thực tế phát triển cây lúa trên lãnh thổ huyện Ý Yên và những kết quả đánh giá mức độ thuận lợi của các đơn vị CQ cho mục đích phát triển cây lúa thì các CQ số 6, 8, 9 là những CQ rất thích hợp cho sự phát triển vùng chuyên trồng lúa. Những CQ này có điều kiện rất thuận lợi cho sự phát triển cây lúa, phân bố dọc vùng đồng bằng ven sông Đáy, trên đất phù sa sông, chiếm khoảng 51,2% diện tích đất tự nhiên của huyện. Với những định hƣớng phát triển đúng đắn, sự phát triển của các loại giống cây lúa năng suất cao hứa hẹn đây sẽ là một vùng chuyên trồng lúa nƣớc lớn và năng suất cao mang lại giá trị kinh tế lớn cho huyện Ý Yên
*) Phát triển vùng chuyên trồng cây lâu năm
Căn cứ vào kết quả đánh giá và hiện trạng sử dụng lãnh thổ huyện Ý Yên, có thể bố trí phát triển vùng chuyên trồng cây lâu năm trên các CQ số 4 và 5. Các CQ này đƣợc phân bố ở vùng đồng bằng trung bình trên đất phù sa không đƣợc bồi tụ của hệ thống sơng Hồng. Với những điều kiện rất thích hợp cho sự phát triển của các lồi cây lâu năm có thể tận dụng các CQ này để phát triển những loài cây lâu năm cho năng suất cao, đặc biệt là đối với các loài cây ăn quả nhƣ cam, quýt, chanh, chuối, nhãn, ... Một mặt tăng diện tích trồng cây ăn quả năng suất cao sẽ tăng thu nhập cho huyện, mặt khác CQ số 5 hiện trạng là CQ cây bụi - cỏ, đất trống chƣa đƣợc khai thác sử dụng sẽ đƣợc cải tạo và sử dụng hữu ích cho phát triển nông nghiệp.
*) Phát triển vùng chuyên trồng cây hàng năm
Thực tế sử dụng lãnh thổ ở huyện Ý Yên trên các CQ số 3 và 10 là CQ cây hàng năm, theo kết quả đánh giá mức độ thích hợp cho thấy CQ số 3 và 10 có những điều kiện rất thuận lợi cho các loài cây hàng năm, các loại cây hoa màu phát triển: hình thành trên nền đất phù sa sơng, chế độ thủy văn và độ ẩm phù hợp cho nhiều loài cây hoa màu, phân bố trên toàn lãnh thổ huyện Ý Yên. Do đó, đề tài đề xuất định hƣớng phát triển vùng chuyên trồng cây hàng năm trên các CQ số 3 và 10. Các loại cây hoa màu lựa chọn phát triển nhƣ ngô, khoai, đậu và các loại rau quả ...
*) Hình thành vùng chuyên nuôi trồng thủy sản
Trên địa bàn huyện Ý Yên có vùng đồng bằng trũng với nhiều vùng ở tình trạng ngập nƣớc thƣờng xun khó cho việc phát triển các loài cây hoa màu nhƣng lại là điểm thuận lợi cho phát triển ngành nuôi trồng thủy sản. Các CQ số 15 và 16 phân bố chủ yếu ở vùng đồng bằng trũng ven sông Đáy, có địa hình trũng nguồn nƣớc cung cấp thƣờng xuyên rất thuận lợi cho việc mở rộng thành vùng chuyên dùng cho mục đích ni trồng thủy sản. Các hoạt động về nuôi trồng thủy sản, hiện nay cũng đang đƣợc đầu tƣ phát triển rộng trên địa bàn tồn huyện, việc hình thành và mở rộng thêm những vùng chuyên nuôi thủy sản hứa hẹn một sự phát triển có qui mơ mới và mang lại nguồn lợi lớn cho nền kinh tế của huyện. Bên cạnh đó cần có những kế hoạch phát triển cụ thể, hợp lý và phải chú ý xem xét đến mức độ tác động môi trƣờng tự nhiên tránh những hệ quả phát sinh trong quá trình phát triển, đảm bảo yếu tố bền vững sinh thái.
*) Phát triển các vùng trồng kết hợp
- CQ số 2 phân bố trên vùng đồng bằng trung bình với đất phù sa khơng đƣợc bồi tụ bởi hệ thống sông Hồng và CQ số 7 phát triển trên đất phù sa đƣợc bồi của hệ thống sơng Hồng vùng đồng bằng trung bình đƣợc định hƣớng là vùng trồng kết hợp cây lúa và cây hàng năm. Trên dạng CQ số 2 hiện tại cũng đang đƣợc trồng lúa nhƣng mức độ thuận lợi theo đánh giá không cao nhƣ các vùng chuyên trồng lúa vì vậy việc kết hợp thêm trồng các loài hoa màu ngắn ngày khác sau những vụ mùa lúa sẽ góp phần tăng năng suất thu hoạch, đồng thời giúp cải tạo đất chuẩn bị cho vụ mùa
trồng lúa sau. Trên CQ số 7 lại mang những điều kiện rất thích hợp cho phát triển cây lúa, nhƣng dựa trên thực tế sử dụng đất trên dạng CQ số 7 này đang phát triển các lồi cây hàng năm. Do đó, đề tài có đề xuất là trồng kết hợp cây lúa và cây hoa màu trên cả CQ số 7.
- Kết hợp cây hàng năm và cây lâu năm trên các CQ số 11 và 12, là những CQ phân bố chủ yếu ở vùng đồng bằng thấp trên đất phù sa glây của hệ thống sông Hồng. Trong các dạng CQ này, có CQ số 11 hiện tại đang đƣợc sử dụng chủ yếu cho mục đích trồng cây lâu năm và đƣợc phân bố gần lƣu vực sơng Đáy nên có những điều kiện thuận lợi cho phát triển cây hàng năm, việc kết hợp trồng các loài cây hàng năm, hoa màu khác vừa có ý nghĩa cải tạo đất vừa giúp tăng thêm thu nhập. CQ số 12 là phần diện tích đất bằng chƣa sử dụng, việc khai hoang trồng các loài cây lâu năm, cây hàng năm sẽ giúp tận dụng đƣợc quỹ đất bỏ trống này.
- Mô hình sản xuất kết hợp lúa và nuôi trồng thủy sản đƣợc định hƣớng sử dụng thích hợp trên các CQ 13 và 14. Đây là CQ phân bố ở vùng đồng bằng thấp trên loại đất phèn tiềm tàng với những điều kiện chỉ thuận lợi nhất cho việc trồng lúa và nuôi trồng thủy sản. Việc áp dụng mơ hình lúa – cá trong sản xuất nơng nghiệp đang là một hƣớng phát triển có triển vọng ở huyện Ý Yên mang lại nguồn lợi lớn cho ngƣời dân trong huyện, tiếp tục phát huy đúng hƣớng và hợp lý loại hình canh tác này sẽ là một thế mạnh phát triển ở huyện Ý Yên.
3.5.3. Định hướng phát triển chung
Trong giai đoạn hiện nay, cùng với sự chuyển biến mạnh mẽ của nền kinh tế theo hƣớng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, nhu cầu khai thác sử dụng tài nguyên cho các ngành sản xuất kinh tế ngày một tăng cao, điều đó gây áp lực rất lớn đến TNMT của mỗi địa phƣơng. Việc lập các quy hoạch, kế hoạch sử dụng tài nguyên hợp lý, hiệu quả là vấn đề hết sức cấp thiết và giữ vai trị quan trọng, nó mang tính định hƣớng giúp cho các cấp, các ngành bố trí sử dụng lãnh thổ hợp lý và hiệu quả TNMT, tránh sự chồng chéo gây lãng phí hay hủy hoại và phá vỡ CQ thiên nhiên.
3.5.3.1. Vấn đề về quản lý, phát triển cơ sở hạ tầng
Trƣớc hết, để đẩy nhanh quá trình phát triển KT-XH của huyện, một số vấn đề mang tính quyết định cũng là những đòi hỏi cấp bách trong nền kinh tế mở hiện nay là phải nâng cao năng lực quản lý của chính quyền địa phƣơng, đầu tƣ đào tạo, nâng cao kiến thức khoa học cho các cán bộ quy hoạch. Phải có những cán bộ quy hoạch giỏi chuyện môn, nắm vững kiến thức cơ bản, nghiên cứu kỹ lƣỡng và có cơ sở khoa học đối với từng đối tƣợng tài nguyên CQ đƣợc sử dụng để có những đánh giá, hƣớng sử dụng hợp lý và hiệu quả nhất.
Đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng nơng thơn có ý nghĩa quan trọng và là tiền đề cho việc khai thác, sử dụng hiệu quả các tiềm năng của huyện. Xây dựng hoàn chỉnh các cơ sở hạ tầng cơ bản phục vụ cho quá trình sản xuất sinh hoạt của các hộ nông dân tồn huyện. Xây dựng và khơi phục các giá trị nhân văn truyền thống vừa mở ra một hƣớng kinh tế mới cho các ngành dịch vụ phát triển. Làm tốt một số vùng có lợi thế để thu hút đầu tƣ từ bên ngồi vào xây dựng các khu cơng nghiệp, tạo công ăn việc làm cho ngƣời dân.
3.5.3.2. Vấn đề qui hoạch sử dụng đất đai
Việc phân vùng qui hoạch sử dụng đất đai là vấn đề then chốt của huyện Ý Yên. Thực hiện phân vùng sẽ đảm bảo khai thác đƣợc lợi thế của từng vùng riêng, đẩy mạnh quá trình giao lƣu kinh tế trong huyện và ngoài huyện. Hơn nữa việc phân vùng hợp lý sẽ giúp cho các cấp ngành quản lý tốt và sử dụng đúng mục đích vấn đề đất đai. Tuy nhiên, trên thực tế huyện Ý n là một huyện có bình qn đất trên một lao động nơng nghiệp thấp mà sự chuyển hóa từ lĩnh vực nơng nghiệp sang phi nông nghiệp lại chậm nên ngƣời dân chỉ biết trông chờ vào những mảnh ruộng nhỏ lẻ của mình để sinh sống. Do đó cần phải kết hợp nhiều biện pháp để dần hồn thiện việc tích tụ, khoanh vùng ruộng đất:
- Hoàn thiện các văn bản pháp qui về đất đai, có chính sách về đất đai cho phát triển kinh tế nông nghiệp, lâm nghiệp và tiểu thủ công nghiệp.
- Tập chung đất đai thông qua thuê của tƣ nhân, dự án, đất của dòng họ, - Tập trung thông qua chuyển đổi, chuyển nhƣợng đất đai.
Thực hiện tốt quá trình tập chung giải quyết tình trạng manh mún của sản xuất dựa trên những đánh giá, xếp hạng đất đai để đảm bảo đƣợc tính hiệu quả trong việc sử dụng nguồn tài nguyên quí giá này.
Tiếp tục phát huy hiệu quả các chính sách dồn điển đổi thửa, phân đất cho ngƣời dân. Đồng thời tiến hành kiểm kê, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, đảm bảo sử dụng đúng mục đích.
a) Đối với đất sản xuất nông nghiệp – lâm nghiệp
Đối với sản xuất nông nghiệp
Trên cơ sở là những đánh giá, phân hạng mức độ thích hợp và hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp và tiềm năng đất chƣa khai thác trên địa bàn lãnh thổ huyện Ý Yên, cần tiếp tục phát triển và triển khai mạnh mẽ những kế hoạch chuyển đổi cơ cấu cây trồng và mùa vụ phù hợp với điều kiện sinh thái của vùng. Khai hoang những vùng đất có tiềm năng mở rộng diện tích sử dụng, hình thành những vùng chuyên canh quy mô lớn, xây dựng nền nơng nghiệp hàng hóa đa dạng sẽ là những định hƣớng phát triển nông nghiệp đúng đắn và phù hợp với đặc điểm CQ của huyện Ý Yên.
Đối với một số loại cây trồng hiệu quả đặc biệt nhƣ Lúa, cần hình thành những vùng chuyên canh trên các CQ số 6, 8, 9. Trên các CQ số 2, 7, 11, 12 có những điều kiện thuận lợi cho việc kết hợp các loại cây trồng khác nhau, tăng mùa vụ, đa dạng hóa nơng sản. Trên những vùng trồng lúa có thể trồng xen các lồi hoa màu khác nhƣ khoai, ngô, đậu đỗ, ... Trong q trình sử dụng cần có những biện pháp cải tạo đất và chú ý đến vấn đề tiêu thoát nƣớc trong mùa mƣa.
Đối với các loài cây lâu năm, cây ăn quả, trên những CQ số 4, 5 có đủ những điều kiện thích hợp để phát triển, cần mở rộng diện tích và tăng năng suất một số cây trồng có sản lƣợng cao nhƣ cam, quýt, nhãn, chuối...
Ngành chăn nuôi ở huyện Ý Yên chƣa đƣợc chú trọng và quan tâm nhiều, nhƣng đây cũng là một trong những ngành kinh tế tiềm năng lớn cho kinh tế của huyện khi có sự kết hợp hợp lý giữa chăn ni và trồng trọt. Do đó cần có những đầu tƣ thích đáng, đa dạng hóa các lồi gia súc, gia cầm, tăng sản lƣợng và năng
xuất. Đặc biệt trong những năm gần đây, mơ hình kết hợp chăn nuôi lúa cá và hoạt