.Chỉ tiêu đánh giá cảnh quan cho mục đích ni trồng thủy sản

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích cấu trúc sinh thái cảnh quan huyện ý yên, tỉnh nam định phục vụ mục đích quy hoạch hợp lý hoạt động phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường (Trang 77 - 83)

Mức độ thích hợp Các chỉ tiêu Rất thích hợp (3 điểm) Thích hợp (2 điểm) Kém thích hợp (1 điểm) Địa hình Vùng trũng Vàn thấp Vàn trung bình Chế độ nƣớc Ngập thƣờng xuyên Ngập định kỳ Nhiệt độ nƣớc 18-200C >200C < 180C

Điểm đánh giá chung từng CQ và hạng mức thích hợp của các CQ cho mục đích phát triển ni trồng thủy sản ở huyện Ý Yên đƣợc tính nhƣ sau:

- Bậc 1 – Rất thích hợp: 18 -16 - Bậc 2 – Thích hợp: 15 – 13 - Bậc 3 – Ít thích hợp: 12

Bảng 16. Kết quả đánh giá tổng hợp các chỉ tiêu cho phát triển nuôi trồng thủy sản

CQ

Chỉ tiêu đánh giá

Điểm ĐG Địa hình Chế độ nƣớc Nhiệt độ

Điểm TS Điểm TS Điểm TS

9 2 3 2 2 2 1 12 10 2 3 2 2 2 1 12 12 2 3 3 2 2 1 14 13 2 3 2 2 2 1 12 14 2 3 2 2 2 1 12 15 3 3 3 2 3 1 18 16 3 3 3 2 3 1 18

Tổng hợp các kết quả điểm đánh giá và phân hạng thích nghi cho từng CQ đối với từng mục đích sử dụng trong sản xuất nơng nghiệp, kết quả nhƣ sau:

Bảng 17. Tổng hợp kết quả đánh giá CQ cho từng mục đích sử dụng

Mục đích sử dụng Mức độ thích nghi Mức điểm đánh giá Loại CQ Trồng lúa Rất thích hợp (L1) 28 – 32 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12 Thích hợp (L2) 23 – 27 2, 3, 4, 5, 13, 14 Ít thích hợp (L3) 20 – 22 15, 16 Cây hàng năm Rất thích hợp (HN1) 26,7 – 29 3, 9, 10, 11, 12 Thích hợp (HN2) 24,2 – 26,6 2, 4, 5, 7 Ít thích hợp (HN3) 22 – 24,2 6, 8, 13,14 Cây lâu năm Rất thích hợp (LN1) 30,7 – 33 3, 4, 5, 11, 12

Thích hợp (LN2) 28,3 – 30,6 7, 8, 10 Ít thích hợp (LN3) 26 – 28,2 14 Ni trồng thủy sản Rất thích hợp (N1) 16 – 18 15, 16 Thích hợp (N2) 13 – 15 12 Ít thích hợp (N3) 12 9, 10, 13, 14

3.3.3.2. Đối với sản xuất lâm nghiệp (R)

Nhƣ ta đã thấy, tất cả các điều kiện tự nhiên về địa hình, độ dốc, lƣợng mƣa, thổ nhƣỡng, ... đều là những thuận lợi cho sự phát triển nông nghiệp ở huyện Ý Yên. Mà theo đặc tính sinh thái cho sự phát triển của cây lâm nghiệp thì điều kiện thuận lợi để cây rừng phát triển và là ranh giới để phân biệt giữa rừng với các cây nông nghiệp là độ dốc > 150, do đó hoạt động phát triển sản xuất lâm nghiệp ở huyện Ý n khơng có nhiều điều kiện thuận lợi.

Theo thống kê thì trên địa bàn tồn huyện chỉ có 9ha diện tích đất rừng phịng hộ, chiếm 0,04% diện tích đất tự nhiên của huyện và diện tích đất rừng này chỉ tập chung chủ yếu ở quanh khu vực xã Yên Lợi.

Do diện tích đất rừng ít lại chỉ phân bố quanh khu đất đồi núi thấp và phần lớn chỉ tập chung ở xã Yên Lợi, đƣợc UBND xã Yên Lợi sử dụng cho mục đích phịng hộ, bảo vệ mùa màng. Mặt khác, thành phần cây rừng chủ yếu là cây bụi và một số cây gỗ mọc rải rác. Do đó đề tài đã gộp chung phần CQ này vào cùng với CQ Cây bụi – cỏ để đánh giá chung cho toàn huyện.

CQ cây bụi – cỏ tập chung chủ yếu ở khu vực quanh các đồi núi thấp và các vùng đất bằng chƣa sử dụng của huyện. Diện tích đất này cịn khoảng 209,93ha và có tiềm năng khai thác sử dụng đƣợc cho các mục đích sản xuất. Tuy đánh giá phát triển sản xuất lâm nghiệp ở khu vực đồi núi thấp huyện Ý Yên là ít thuận lợi (R3), nhƣng ngƣời dân cũng có thể khai thác nguồn đất này để trồng rừng phòng hộ bảo vệ mùa màng hoặc trồng rừng cải tạo đất khu vực đồi núi thấp trên địa bàn huyện đồng thời cũng để bảo vệ môi trƣờng xung quanh, giảm thiểu tác động của các hoạt động khai thác khoáng sản trên các vùng đồi núi thấp.

3.4. Hiện trạng quản lý sử dụng lãnh thổ huyện Ý Yên

Trong những năm qua công tác quản lý đất đai ở huyện Ý Yên đã có nhiều cố gắng và dần đi vào nề nếp, trong đó đã đạt đƣợc một số kết quả đáng khích lệ. Qua 5 năm (2005 - 2010), huyện Ý Yên đã sử dụng 23.919,81 ha đất đạt 99,13% diện tích đất tự nhiên [14]. Mặc dù phải chuyển một diện tích đất nơng nghiệp sang sử dụng vào mục đích phi nơng nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu xây dựng hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội, phát triển công nghiệp và dịch vụ, nhƣng chính sách khuyến khích khai hoang, cải tạo đất chƣa sử dụng để đƣa vào sử dụng đã làm tăng đáng kể diện tích đất sản xuất nơng nghiệp, bảo đảm tăng sản lƣợng nông nghiệp, làm tăng tỷ lệ phủ rừng, môi trƣờng sinh thái ngày càng đƣợc cải thiện. Trong tồn bộ diện tích đất đã đƣợc giao cho các đối tƣợng sử dụng, hộ gia đình, cá nhân sử dụng lên đến 87,36% tổng diện tích đất tự nhiên cả huyện trong đó hơn 94% số hộ gia đình, cá nhân đã đƣợc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời sử dụng đất an tâm đầu tƣ phát triển sản xuất. Mặt khác, chính sách khuyến khích thực hiện dồn điền, đổi thửa, phát triển kinh tế trang trại đã tạo thuận lợi cho ngƣời sản xuất nông nghiệp vay vốn đầu tƣ, hoạt động dịch vụ trong nông nghiệp tăng lên làm cho ngƣời nơng dân năng động hơn, bố trí hợp lý cơ cấu cây trồng, vật ni, chủ động tìm kiếm phƣơng thức sản xuất các sản phẩm nơng nghiệp có giá trị kinh tế cao. Từ đó, hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp tăng đáng kể, đƣa sản lƣợng lƣơng thực bình quân mỗi năm tăng thêm, lƣơng thực bình quân đầu ngƣời đạt mức 480 kg/ngƣời. Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp đang dịch chuyển theo xu hƣớng tích cực. Một số địa phƣơng đã hình thành những vùng lúa chất lƣợng cao, lúa đặc sản tạo ra giá trị mới đối với ngành nơng nghiệp, qua đó cho thấy hiệu quả sử dụng đất của ngƣời nông dân ngày càng đƣợc nâng cao.

Phần lớn đất sử dụng vào mục đích cơng cộng đã giao cho các tổ chức sử dụng, quản lý, tạo điều kiện thuận lợi cho việc đầu tƣ phát triển và quản lý kết cấu hạ tầng của các địa phƣơng. Diện tích đất giao thơng, thủy lợi tăng cao hơn cho thấy các địa phƣơng đã chú trọng đầu tƣ phát triển hệ thống giao thơng nơng thơn, các cơng trình thủy lợi phục vụ nơng nghiệp. Đặc biệt, với sự phát triển mạng lƣới giao

thông nông thôn đã tạo ra sự tiến bộ đáng kể trong xã hội nông thôn, nâng cao đời sống của ngƣời nông dân, rút ngắn đƣợc khoảng cách giữa thành thị và nông thôn. Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp cũng tăng lên đáng kể, trong 5 năm tăng 181,36 ha chứng tỏ nhu cầu sử dụng đất cho các dự án đầu tƣ công nghiệp, dịch vụ đƣợc đáp ứng đầy đủ. Đất ở tại đô thị cũng nhƣ nông thôn tăng cao, chứng tỏ vấn đề nhà ở cho ngƣời dân đã đƣợc giải quyết ở mức độ nhất định. Các dự án chỉnh trang, phát triển đô thị và khu dân cƣ nông thôn ngày càng nhiều hơn, đúng quy hoạch hơn, đồng bộ hơn và có chất lƣợng cao hơn. Hầu hết các xã, thị trấn đã tạo đƣợc bƣớc đi rất rõ trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ kinh tế nông nghiệp là chủ đạo sang kinh tế cơng nghiệp, dịch vụ là chủ đạo, góp phần tạo mức tăng trƣởng hằng năm của cả huyện đạt khoảng 11%.

Bên cạnh những thành quả đáng mừng đó vẫn cịn nhiều hạn chế trong việc quản lý, quy hoạch sử dụng hợp lý lãnh thổ ở huyện Ý Yên. Mặc dù đã tập trung thực hiện việc dồn điền đổi thửa thành công ở nhiều nơi nhƣng nhìn chung thửa đất nơng nghiệp vẫn cịn q nhỏ, tồn huyện cịn tới 350 nghìn thửa đất, do đó canh tác manh mún, chƣa tạo thuận lợi để thực hiện cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp và nông thôn. Việc chuyển một bộ phận đất chuyên trồng lúa sang mục đích phát triển cơng nghiệp và dịch vụ chƣa đƣợc cân nhắc, đánh giá một cách tổng thể đang là vấn đề cần chấn chỉnh. Đặc biệt, đầu tƣ hạ tầng cho khu vực nơng thơn cịn thiếu nên chƣa bảo đảm điều kiện để giải quyết xóa đói, giảm nghèo thực sự cho ngƣời nơng dân. Nhiều xã vẫn cịn có tình trạng đất ở, đất nghĩa địa, đất sản xuất kinh doanh chƣa đƣợc quy hoạch; đất nghĩa địa vẫn phân bố rải rác, xen kẽ giữa các cánh đồng, trong khu dân cƣ, ảnh hƣởng đến vệ sinh mơi trƣờng, khó thực hiện chỉnh trang lại đồng ruộng, khu dân cƣ nông thôn nhằm cải thiện bộ mặt nông thôn với hạ tầng đồng bộ. Hiện tƣợng chuyển đổi mục đích sử dụng đất tự phát, chạy theo lợi ích riêng vẫn chƣa đƣợc khắc phục. Nhiều xã để dự trữ quỹ đất phi nông nghiệp nhiều hơn khả năng đầu tƣ nên dẫn tới hoặc là tình trạng "quy hoạch treo" do không triển khai đƣợc hoặc là tình trạng "dự án treo" do giao đất cho các chủ đầu tƣ thiếu năng lực. Sự bất cập trong công tác giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất

đai đã và đang gây bức xúc nhiều trong dân. Biện pháp tổ chức và cơ chế giải quyết khiếu kiện thiếu ổn định và nhìn chung bất cập so với yêu cầu thực tế.

Trên thực tế những bất cập trong vấn đề quản lý, quy hoạch sử dụng lãnh thổ, UBND Huyện, UBND xã cần phải hoàn thiện hơn nữa để đƣa ra những chính sách, định hƣớng phát triển hiệu quả cả về kinh tế lẫn xã hội và môi trƣờng đảm bảo cho lo đủ của ngƣời dân, hƣớng đến mục tiêu phát triển bền vững.

3.5. Đề xuất định hƣớng và các giải pháp bố trí hợp lý các ngành sản xuất nông – lâm nghiệp cho huyện Ý Yên, Nam Định – lâm nghiệp cho huyện Ý Yên, Nam Định

Căn cứ vào các bảng tổng hợp đánh giá khách quan mức độ thích hợp của các CQ đối với từng mục đích sản xuất, đồng thời kết hợp xem xét thực trạng và định hƣớng phát triển của địa phƣơng thông qua bản Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH của huyện, đề tài lựa chọn những CQ thích hợp nhất cho các mục đích sản xuất để đƣa ra những đề xuất về định hƣớng phát triển nông – lâm nghiệp ở huyện Ý Yên và xây dựng bản đồ định hƣớng sử dụng lãnh thổ cho mục đích phát triển kinh tế và BVMT huyện Ý Yên. Cụ thể nhƣ trong bảng sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích cấu trúc sinh thái cảnh quan huyện ý yên, tỉnh nam định phục vụ mục đích quy hoạch hợp lý hoạt động phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường (Trang 77 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)