2.1. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Hóa chất bảo vệ thực vật đối với các hộ dân trồng: lúa;
cây ăn quả.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Phạm vi không gian: Đề tài được thực hiện tại xã chiềng Xôm, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La
+ Phạm vi thời gian: 10/03/2020 – 13/06/2020
2.2. Phương pháp nghiên cứu
2.2.1. Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp
Thu thập các tài liệu tổng quan về điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý, điều kiện kinh tế xã hội, thời tiết khí hậu, đất đai thở nhưỡng, điều kiện địa hình tại khu vực nghiên cứu và các loại hình nơng nghiệp được áp dụng sản xuất.
Kế thừa và sử dụng các tài liệu, số liệu của những cơng trình nghiên cứu trước đó liên quan đến tác động của sử dụng hóa chất BVTV trong nơng nghiệp và ảnh hưởng của hóa chất đến mơi trường và con người. Và tìm kiếm các số liệu liên quan tới các văn bản pháp luật của nhà nước, các quy định về hóa chất BVTV.
Tham vấn các chuyên gia, thầy cô và ban quản lý địa phương có những hiểu biết về hóa chất BVTV.
Mục tiêu: Viết phần nội dung chương I: Tổng quan tài liệu liên quan
2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp
a. Phương pháp khảo sát thực địa
Tiến hành khảo sát trên địa bàn xã nhằm quan sát, chụp ảnh và thu thập các thông tin liên quan tới đề tài như: Vỏ, bao bì người dân thải bỏ, các bể chứa hóa chất trên địa bàn, các hoạt động mua bán thuốc ở các hộ kinh doanh. Lựa chọn vị trí các hộ để phỏng vấn.
Quan sát và thu thập thơng tin về các cơ sở bn bán hóa chất BVTV trong xã Chiềng Xơm, xác định loại hình canh tác ở xã để lựa chọn đối tượng phỏng vấn.
Mục tiêu: Thu thập thơng tin, hình ảnh
b. Phương pháp điều tra xã hội học
Điều tra thông qua bảng hỏi một số cán bộ quản lý, người dân địa phương có hiểu biết và tiếp xúc với hóa chất BVTV để thu thập thông tin về:
+ Các loại hóa chất sử dụng, cách dùng, liều dùng.
+ Hiểu biết của người dân và cán bộ địa phương về hóa chất BVTV + Cách xử lý hóa chất sau khi sử dụng
+ Cơng tác quản lý hóa chất của cán bộ địa phương
Theo số liệu thống kê tại thời điểm 11/12/2019, xã có khoảng 1511 hộ. Số hộ gia đình trong mẫu điều tra của xã được tính theo cơng thức:
n=
Trong đó: n là kích cỡ mẫu; N là tởng số hộ trong xã; e là mức sai số chấp nhận. (Nguồn Yamane, 1967) Áp dụng công thức trên, với N=1511 và e là 0,1 (10%) thì số mẫu điều tra tối thiểu tại xã là 100 hộ gia đình tương đương với 100 phiếu.
Sử dụng phiếu điều tra kết hợp phỏng vấn đối với 2 đối tượng:
Bảng 2. 1 Đối tượng điều tra tại xã Chiềng Xôm
STT Đối tượng điều tra Số lượng phiếu Mục đích
1
Cán bộ khuyến nơng
xã 1
Xác định các quy định của Nhà nước, địa phương đã và đang tuân thủ; đánh giá cơng tác quản lý hóa chất BVTV của cán bộ địa phương
Cán bộ huyện 1
2
Hộ dân sản xuất Xác định lượng, loại, cách dùng, thải bỏ các hóa chất BVTV. Hiện trạng tuân thủ các nguyên tắc sử dụng và thải bỏ của hóa chất BVTV
Hộ trồng lúa 50
Hộ trồng cây ăn quả 50
Mục tiêu: Phỏng vấn người dân và cán bộ thu thập thông tin, điều tra
2.2.3. Phương pháp so sánh
Đối chiếu giữa các quy định về sử dụng và xử lý hóa chất BVTV và hiện trạng của xã Chiềng Xôm đang thực hiện để xem xét mức độ tuân thủ các quy định về hóa chất BVTV; So sánh hiện trạng và kết quả nghiên cứu về hóa chất BVTV trước đó ở Việt Nam và trên thế giới, từ đó đưa ra các giải phép khắc phục và cải thiện tình hình.
Các kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ được tổng hợp và so sánh với một số Thơng tư, Quy định về việc sử dụng hóa chất BVTV nhằm đánh giá việc sử dụng và thải bỏ của người dân thông qua:
+ Thông tư 03/2015/TT-BNNPTNT – Ban hành danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng, cấm sử dụng ở Việt Nam và công bố mã HS đối với thuốc BVTV được phép sử dụng, cấm sử dụng ở Việt Nam
+ Thông tư 05/2016/TTLT-BNNPTNT-BTNMT: Thông tư liên tịch hướng dẫn việc thu gom, vận chuyển và xử lý bao gói thuốc BVTV sau sử dụng
Mục tiêu: So sánh với các văn bản pháp luật để đưa ra đánh giá
2.2.4. Phương pháp tổng hợp, viết báo cáo
Từ các tài liệu có sẵn kết hợp với dữ liệu thu thập được qua quá trình khảo sát, sử dụng phiếu điều tra tiến hành tổng hợp viết báo cáo đánh giá việc sử dụng và thải bỏ hóa chất BVTV và đưa ra các biện pháp cải thiện.
Quy trình thực hiện Khóa luận Đánh giá hiện trạng sử dụng và thải bỏ hoá chất bảo vệ thực vật tại xã Chiềng Xôm, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La
Sơ đồ Quy trình thực hiện đề tài nghiên cứu
+ Thu thập thông tin chung về hóa chất BVTV (khái niệm, phân loại, vai trị, kỹ thuật sử dụng, vai trị…) + Thu thập thơng tin về xã Chiềng Xơm (vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, đặc điểm nơng nghiệp…)
+ Tìm hiểu về cơng tác quản lý và sử dụng hóa chất BVTV tại Việt Nam và thế giới
+ Tìm hiểu về những nghiên cứu đã có về hóa chất BVTV
Bước 1: Thu thập tài liệu
Bước 2: Điều tra khảo sát
Bước 4: Viết báo cáo
+ Tổng hợp các thông tin đã xử lý để viết Báo cáo Đánh giá hiện trạng sử dụng và thải bỏ hố chất bảo vệ thực vật tại xã Chiềng Xơm, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La
+ Tổng hợp và xử lý các thông tin, tài liệu thu thập được
+ Xử lý phiếu điều tra
+ Điều tra xã hội học: Phát phiếu điều tra cho Cán bộ xã Chiềng Xôm; Các hộ dân trồng cây nông nghiệp + Điều tra, khảo sát tại xã Chiềng Xơm: Quan sát, chụp ảnh tình hình thải bỏ bao bì, hóa chất sau khi sử dụng
Bước 3: Tổng hợp