.3 Các loại hóa chất BVTV các hộ dân sử dụng cho cây ăn quả

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng sử dụng và thải bỏ hoá chất bảo vệ thực vật tại xã chiềng Xôm, thành phố Sơn La, Tỉnh Sơn La (Trang 38 - 43)

STT Tên thuốc Loại thuốc Thời gian phun

thuốc

Liều lượng

Khuyến cáo Đặc trị Độc tính Hình ảnh

1 Reagt 800WG Thuốc trừ sâu

Phun khi sâu non vừa xuất hiện

Pha 0.8gr/8-10 lít nước

Phun 2 bình cho 500 m²

Trừ sâu cuốn lá, sâu đục thân, rầy nâu hại

lúa, sâu đục thân hại ngơ Độc Nhóm II 2 Aliette 800 WP có nồng độ 0,3% Thuốc trừ bệnh

Phun khi thấy

bệnh xuất hiện Pha 40g/bình 16 lít Chảy gơm

Nguy hiểm Nhóm III 3 Đầu trâu MK 701 Thuốc kích thích Thời kỳ cây trưởng thành sắp ra hoa

1-2 gam/1 lít nước Kích thích ra hoa Độc Nhóm II

Nhận xét:

Các loại hóa chất BVTV được người dân xã Chiềng Xơm sử dụng đối với cây ăn quả là những loại thuốc an toàn, nằm trong danh mục cho phép sử dụng tại Việt Nam. Các loại thuốc phân phối trên thị trường khá đa dạng về chủng loại và chất lượng, việc ưu tiên chọn những loại đảm bảo chết lượng quyết định quan trọng trong năng suất vụ của người nông dân. Người dân trong xã đã biết cách lựa chọn những loại thuốc phù hợp cho cây và sử dụng linh hoạt trong thị trường phân phối hóa chất BVTV.

3.1.1.2.Lượng hóa chất BVTV được sử dụng

a. Lượng hóa chất BVTV được sử dụng cho cây lúa

0.0 5.0 10.0 15.0 20.0 25.030.0 35.045.040.0 43.6 36.2 6.4 13.8 Tỷ lệ

Hình 1.3 Liều lượng hóa chất BVTV được sử dụng cho cây lúa

Từ số liệu thống kê cho thấy, chỉ có 44% số hộ phun thuốc đúng như hướng dẫn trên bao bì, 34% và 6% pha lượng hóa chất nhiều và ít hơn so với hướng dẫn. Sở dĩ, người dân ln có thói quen muốn triệt sâu bệnh tận gốc và có suy nghĩ pha lượng thuốc càng đặc thì càng dễ diệt trừ được sâu. Hậu quả của việc phun hóa chất khơng đúng liều lượng khơng những khơng đem lại hiệu quả cao mà cịn có thể phản tác dụng, gây cháy, táp lá hay cây trồng bị kháng thuốc. Những hộ ý thức có pha lượng hóa chất ít hơn việc phun khơng mang lại hiệu quả, dẫn đến việc phun thêm những lần sau dẫn đến môi trường lại tiếp nhận lượng hóa chất nhiều hơn, độc hại hơn. Những hộ tự điều chỉnh lượng thuốc theo số lượng sâu bệnh (16%) là những hộ dựa vào kinh nghiệm bản thân. Các tính tốn của nhà sản xuất thường là những kết quả tốt nhất,

trồng. Việc chưa được đào tạo và tự ý điều chỉnh là sai và không thực hiện đúng quy định khi sử dụng hóa chất BVTV.

b. Lượng hóa chất BVTV được sử dụng cho cây ăn quả

40.00%

34.00% 6.00%

20.00%

Pha đúng như hướng dẫn trên bao bì Pha nhiều hơn so với hướng dẫn Pha ít hơn so với hướng dẫn Tự điều chỉnh dựa theo thực tế

Hình 1.4 Liều lượng hóa chất BVTV được sử dụng cho cây ăn quả

Qua thống kê cho thấy, đối với các loại cây ăn quả: 46% hộ dân pha nhiều hơn so với hướng dẫn. Nguyên nhân của tình trạng cịn bộ phận người dân lạm dụng thuốc BVTV quá mức cần thiết là do bà con chưa quan tâm đến mặt trái của các loại thuốc này dẫn đến sử dụng tùy tiện, cho rằng càng phun liều lượng nặng so với hướng dẫn thì hiệu quả phịng trừ càng cao.

Tỷ lệ người dân pha hóa chất BVTV quá mức cho phép diễn ra nhiều hơn trên cây ăn quả. Lý do vì người dân trồng cây ăn quả để bn bán mang lại lợi ích kinh tế mặc dù họ biết phun quá liều sẽ gây tồn dư thuốc trên cây trồng gây ảnh hưởng đến người sử dụng. Ngược lại đối với cây lúa, chủ yếu họ trồng để dùng làm nguồn cung cấp lương thực hàng ngày cho chính bản thân họ cho nên tỷ lệ sử dụng quá liều sẽ ít hơn so với cây ăn quả. Nên đẩy mạnh việc tuyên truyền, cán bộ khuyến nông nên đầu tư thời gian hướng dẫn các hộ dân lựa chọn hóa chất BVTV phù hợp và cách sử dụng, cách trộn các loại thuốc khi phun, nhằm đem lại hiệu quả tốt nhất, tăng chất lượng nông sản, giúp nâng cao đời sống của bà con.

3.1.1.3.Thời điểm phun hóa chất BVTV

a. Thời điểm phun hóa chất BVTV đối với cây lúa

Khi d ịch hạ i trở n ên ng hiêm trọng Nhận thấy biểu h iện sâ u bện h Phun theo định kỳ Phun theo nhà k hác 0.0 10.0 20.0 30.0 40.0 50.0 60.0 6.4 56.4 26.6 11.7 Tỷ lệ

Hình 1.5 Thời điểm người dân phun hóa chất BVTV cho cây lúa

Theo khảo sát, 52% hộ dân nhận thấy biểu hiện của sâu bệnh thì phun thuốc. Phun thuốc khi cây mới bị sâu bệnh tấn công, trứng vừa nở thành sâu con là tốt nhất. Để biết được thời điểm mới bị sâu thì địi hỏi bà con phải thường xuyên kiểm tra thăm cây trồng để phát hiện bị sâu. Thực tế, khi cây mới bị sâu với mức độ, mật độ thưa thì hồn tồn khơng cần phun thuốc mà có thể dựa vào thiên địch để diệt sâu hiệu quả. Có 8% số hộ dân phun thuốc khi dịch bệnh trở nên nghiêm trọng, điều này đã trực tiếp làm giảm năng suất mùa màng. Thống kê có 24% số hộ phun thuốc theo định kỳ. Điều này vừa giúp ngăn chặn tối đa lượng sâu hại, dịch bệnh. Vừa tăng năng suất mùa màng, hạn chế sâu bệnh phát tán gây ảnh hưởng đến mùa màng. 16% số hộ phun theo hộ khác, mỗi hộ có những biểu hiện sâu bệnh trên cây trồng khác nhau. Vì vậy việc phun theo nhà khác là khơng khả thi và có khả năng làm giảm năng suất.

b. Thời điểm phun hóa chất BVTV cho cây ăn quả

5.00%

24.00%

56.00% 15.00%

Khi dịch hại trở nên nghiêm trọng Nhận thấy biểu hiện của sâu bệnh Phun theo định kỳ Phun theo nhà khác

Hình 1.6 Thời điểm phun hóa chất BVTV cho cây ăn quả

Qua biểu đồ cho thấy: 54% số hộ phun thuốc theo định kỳ. Điều này vừa giúp ngăn chặn tối đa lượng sâu hại, dịch bệnh. Vừa tăng năng suất mùa màng, hạn chế sâu bệnh phát tán gây ảnh hưởng đến mùa màng. Để thu được năng suất cao nhất thì người dân phải ln ln theo dõi tình hình sâu bệnh trên cây. Khi mà dịch hại trở nên nghiêm trọng mới phun thuốc thì năng suất sẽ khơng cịn cao nữa và thậm trí mất mùa khơng thu lại được gì.

Do đặc tính cây trồng, đặc tính mùa vụ khác nhau mà liều lượng, cách phun thuốc cho cây lúa và cây ăn quả cũng khác nhau. Cây lúa thì các hộ nơng dân tập trung vào phun thuốc trừ sâu, trừ bệnh. Cịn cây ăn quả thì người dân tập trung vào phun thuốc trừ sâu và thuốc kích thích tăng trưởng góp phần tăng năng suất mùa màng.

3.1.1.4.Tần suất phun hóa chất BVTV

Theo kết quả điều tra, số lần phun thuốc của các hộ trong một vụ đối với mỗi loại cây được thể hiện trong bảng sau:

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng sử dụng và thải bỏ hoá chất bảo vệ thực vật tại xã chiềng Xôm, thành phố Sơn La, Tỉnh Sơn La (Trang 38 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(77 trang)
w