.4 Số lần phun thuốc/vụ của các loại cây

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng sử dụng và thải bỏ hoá chất bảo vệ thực vật tại xã chiềng Xôm, thành phố Sơn La, Tỉnh Sơn La (Trang 43)

Loại cây Số lần phun thuốc/vụ của từng cây

1 lần 2 lần 3 lần ≥4 lần

Cây lúa 20 % 50 % 24 % 6%

Cây ăn quả 36% 60% 4 % 0%

Đối với cây lúa: 50% người dân phun 2 lần/vụ chủ yếu phun thuốc trừ sâu và thuốc cỏ, giai đoạn đầu phun thêm thuốc trừ bệnh cho cây. Các hộ phun 3, 4 lần và nhiều hơn thường là những hộ bị ảnh hưởng sâu bệnh với mức độ trầm trọng, nên chia ra thành nhiều đợt để loài trừ.

Các hộ trồng cây ăn quả hạn tập trung phun trừ sâu bệnh và thuốc kích thích tăng trưởng vào các giai đoạn cây đang kỳ lớn. Theo khảo sát cho thấy, các hộ trồng cây ăn quả thường phun 2 lần/vụ (60%).

3.1.1.5.Cách sử dụng hóa chất BVTV

a. Nguồn thơng tin của người dân về cách sử dụng hóa chất BVTV

Hướng dẫn sử dụng của người bán thuốc Hướng dẫn của cán bộ khuyến nông Kinh nghiệm của bản thân Trên ti vi, báo, đài

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 84 3.2 13.8 4.3 Tỷ lệ

Hình 1.7 Nguồn thơng tin của người dân về hướng dẫn sử dụng hóa chất

Qua thống kê, ta nhận thấy, ta thấy, 79% các hộ dân tin tưởng và lựa chọn sử dụng hóa chất BVTV từ người bán thuốc, có 3% lựa chọn theo hướng dẫn của cán bộ khuyến nông. Cán bộ khuyến nông là những người có hiểu biết và đã được đào tạo cơ bản về chuyên môn, thực hành, những hộ dân sử dụng hóa chất có thể yên tâm và đảm bảo về chất lượng cũng như an tồn cho nơng sản. Những hộ dân nhờ sự hướng dẫn của người bán thuốc có thể dẫn đến việc bán sai thuốc, chỉ sai hướng dẫn vì họ chưa đủ kiến thức chuyên sâu về hóa chất BVTC. Có 13% hộ dân lựa chọn kinh nghiệm hành nghề lâu năm của bản thân, cho thấy họ khá tự tin vào bản năng, lựa chọn sử dụng theo kinh nghiệm và thực hiện tương tự với những năm trước. Nếu dịch bệnh,

hiện thực cho thấy, việc người dân ước chừng lượng thuốc rất nguy hiểm, họ chưa am hiểu các thành phần trong thuốc và liều lượng an toàn. Khoảng 5% người dân lựa chọn theo hướng dẫn trên ti vi, báo, đài, đây cũng được coi là kênh thông tin phù hợp với người nông dân, nhưng người dân phải để ý tới vấn đề môi trường và điều kiện tự nhiên mỗi vùng miền khác nhau dẫn đến bệnh dịch khơng hồn tồn như nhau. Vì vậy các hộ dân cần lựa chọn phù hợp những trang tin tức, nhằm đem lại kết quả tốt nhất cho mùa màng.

b. Nguồn phân phối hóa chất

Theo kết quả điều tra, xã Chiềng Xơm có 3 cửa hàng kinh doanh hóa chất BVTV lớn cịn hoạt động, bao gồm:

Bảng 3.5 Thơng tin về cơ sở bn bán hóa chất BVTV tại xã Chiềng Xơm

Cửa hàng Địa điểm Đủ giấy phép kinh doanh

và giấy phép hành nghề

Lèo Thị Kim Hoan Bản Ái, Chiềng Xơm Đủ

Lị Văn Tướng Bản Phiêng Hay , Chiềng Xôm Đủ

Nguyễn Văn Chiến Bản Sẳng, Chiềng Xôm Đủ

Các cửa hàng cung cấp các loại: thuốc trừ sâu, thuốc trừ bệnh, thuốc diệt cỏ và thuốc kích thích cho bà con trong xã. Bên cạnh những cửa hàng kinh doanh tập trung các mặt hàng thuốc BVTV, thì ở chợ vẫn tồn tại một số cửa hàng nhỏ lẻ bán cùng với nhiều đồ vật dụng khác.

Hình 1.8 Hình ảnh các của hàng hóa chất BVTV tại xã Chiềng Xơm

3.1.2. Đánh giá hiện trạng thải bỏ hóa chất BVTV tại xã Chiềng Xơm

Người dân nói chung và xã Chiềng Xơm nói riêng, sau khi sử dụng có những cách xử lý hóa chất khác nhau. Đối với lượng hóa chất còn thừa, các chủ hộ thường bảo quản và giữ sử dụng cho lần sau; hoặc vứt đi; trong khi những hộ khác cố gắng phun hết trong lần phun đó.

5.32%

82.98% 11.70%

Bảo quản và giữ sử dụng cho lần sau Cố gắng phun hết Vứt đi

Hình 1.9 Biểu đồ hiện trạng xử lý hóa chất thừa sau khi sử dụng

Tình trạng người dân cố gắng phun hết lượng thuốc dư thừa là rất cao (80%) đây là cách xử lý của nhiều người một phần do thiếu hiểu biết về cách sử dụng thuốc BVTV, một phần do ý thức người dân còn kém, điều này gây ảnh hưởng trực tiếp tới nông sản và chất lượng môi trường xung quanh, khi phải tiếp nhận lượng hóa chất quá dư lượng cho phép trước đó. Trong khi đó, cây trồng tiếp nhận lượng hóa chất thừa có thể gây ra những trường hợp sau: cây bị cháy, táp lá và thân; cây kháng thuốc; dư thừa hóa chất có thể làm dịch hại trở nên nghiêm trọng hơn. Sở dĩ có nguyên tắc phun hóa chất đủ và đảm bảo lượng hóa chất có thể ngấm. Trong khi đó 14% hộ dân vứt đi lượng hóa chất thừa đó, người dân có thể hoặc khơng biết được hóa chất là rất độc hại, việc hóa chất tồn dư ngồi mơi trường gây ơ nhiễm khơng khí, đất và nước, ảnh hưởng tới sức khỏe con người và hệ sinh thái. Lượng hóa chất thừa nên được bảo quản đúng cách sử dụng cho những lần tới, vậy 6% hộ cất giữ cho lần sau đã có những cách bảo quản như thế nào?

3.1.2.2.Bảo quản hóa chất thừa sau khi sử dụng

Cách bảo quản Số hộ lựa chọn

Để ngồi tự nhiên: đất, sân nhà, gần khu có động vật sinh sống,… 1

Để ra khu riêng biệt 2

Để cùng các vật dụng sinh hoạt khác 3

Theo kết quả điều tra, 1 hộ lựa chọn để ngoài tự nhiên và 3 hộ để cùng các vật dụng sinh hoạt khác, có 2 hộ tách để ra khu riêng biệt. Mặc dù người dân biết hóa chất BVTV có độc tố cao khơng nên để những nơi dễ thấy, do ý thức chủ quan và chưa thấy được hậu quả nghiêm trọng này.

Bao bì thuốc BVTV là chất thải nguy hại, nếu xử lý không đúng cách sẽ phát tán nhiều chất độc hại ra môi trường, đặc biệt là Dioxin/Furan, một trong những chất độc tiềm ẩn nguy cơ gây ung thư và đột biến gen ở người. Qua điều tra, vỏ bao bì hóa chất sau khi sử dụng, người dân thường có những cách xử lý như đốt, chôn; bỏ chung cùng rác sinh hoạt khác; bỏ tại kênh máng, đồng ruộng hoặc mang đến bể chứa hóa chất riêng.

3.1.2.3.Xử lý vỏ, bao bì hóa chất sau khi sử dụng

Bỏ ch ung c ùng r ác si nh ho ạt kh ác Bỏ tạ i kên h mán g, đồ ng ru ộng Đốt, c hôn Mang đến b ể chứ a hóa chất riêng 0.0 5.0 10.0 15.0 20.0 25.030.0 35.040.0 37.2 26.6 8.5 27.7

Hình 1.10 Biểu đồ thực trạng xử lý vỏ, bao bì hóa chất sau khi sử dụng

Từ phiếu điều tra của cán bộ địa phương, xã Chiềng Xôm đã cho xây dựng các bể chứa hóa chất BVTV và đi vào hoạt động từ tháng 9/2018. Nhưng thực tế cho thấy chỉ có 30 % người dân biết bỏ các vỏ, bao bì hóa chất đúng chỗ. Có 25% số hộ phỏng vấn sau khi sử dụng hóa chất BVTV đã bỏ lại bao, bì hóa chất tại các thửa ruộng, dọc kênh, ngạch nước. Việc thải bỏ tùy tiện đã trở thành thói quen của người dân, nhưng hậu quả để lại rất nghiêm trọng: Hóa chất cịn bám lại trên vỏ bao bì, nước trong vỏ

thuốc ngấm rồi lại hịa theo kênh mương chảy vào nguồn nước, gây ô nhiễm nước; Chất độc ngấm vào đất và vỏ bao thì khơng phân hủy được. Nhiều hộ dân có suy nghĩ, họ chỉ bỏ vài chai, lọ ra mơi trường là khơng đáng gì. Nhưng nhiều hộ dồn lại đã đẩy lên hàng tấn rác thải độc hại. Việc vứt bừa bãi ra đồng còn gây cản trở sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng, giảm độ màu mỡ của đất…

Hình 1.11 Bao bì hóa chất BVTV trên đồng ruộng

Trong khi đó có 10% hộ dân tự ý đốt và chơn hóa chất, đây có thể là nguyên nhân khiến chất độc khuyếch tán rộng hơn, ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường đất và nước. Bên cạnh đó, đốt vỏ hóa chất gây ơ nhiễm khơng khí, ảnh hưởng tới sức khỏe của người dân. Số khác, khoảng 35% hộ bỏ chung cùng rác sinh hoạt khác, chỉ có 30% bỏ rác đúng nơi quy định, vào bể chứa hóa chất riêng (được xây dựng vào tháng 9/2018), nhằm giảm tác động của bao bì, hóa chất xả ra mơi trường. Mặc dù đã có bể chứa và những hình thức tuyên truyền, nhưng một bộ phận người dân chưa tiếp thu được và ý thức của mọi người chưa tốt, chỉ tiện tay vứt rác mà chưa nghĩ đến hậu quả để lại.

Như vậy, từ kết quả điều tra, có thể thấy ý thức của người dân trong việc thải bỏ vỏ, bao bì hóa chất cịn rất kém, cán bộ xã cần quan tâm và gần gũi với người dân, phân tích để mọi người hiểu được mức độ độc hại, sức tàn phá của hóa chất BVTV đến mơi trường và sức khỏe con người.

3.2. Đánh giá cơng tác quản lý và thải bỏ hóa chất BVTV

3.2.1. Cơng tác tập huấn, hướng dẫn sử dụng hóa chất BVTV an tồn cho người dân

Khi được hỏi về các chương trình tập huấn ở địa phương, thu được kết quả như sau:

67.02% 32.98%

Chưa Đã từng

Hình 1.12 Số người được tập huấn về hóa chất BVTV

0.0 2.04.06.0 8.0 10.0 12.014.016.0 18.0 2.1 17.0 2.1 14.9 17.0 5.3 3.2 Lĩnh vực tập huấn T ỷ lệ

Hình 1.13 Lĩnh vực được tập huấn của người dân

Địa phương có triển khai mỗi năm 1 lần tập huấn về hóa chất BVTV cho người dân, nhưng chỉ 35% hộ dân được phổ biến. Các lĩnh vực tập huấn tại địa phương: cách pha chế hóa chất, thải bỏ hóa chất an tồn; liều lượng, thời gian sử dụng; cách pha chế

các loại hóa chất với nhau. Người dân hạn chế trong việc tiếp nhận các thông tin từ cán bộ địa phương về sử dụng và thải bỏ hóa chất, từ đó dẫn đến những hệ quả làm sai so với yêu cầu quy định.

3.2.2. Công tác xử lý hóa chất BVTV sau khi sử dụng tại xã Chiềng Xôm, thành phố Sơn La

Năm 2018, xã Chiềng Xôm triển khai xây dựng các bể chứa; thực hiện thu gom, vận chuyển và xử lý bao gói thuốc BVTV sau sử dụng. Các bể được làm bằng bê tơng, hình trụ, có nắp đậy, bên ngồi có chú thích, hướng dẫn sử dụng để tránh việc thải bỏ chung chất thải sinh hoạt với chất thải nguy hại.

Sau quá trình khảo sát và điều tra tại hiện trường, bể chứa hóa chất ở xã Chiềng Xôm tuân thủ quy định theo thông tư liên tịch số 05/2016/TTLT-BNNPTNT-BTNMT theo khoản 2, điều 3 như sau: (Dấu  đạt và dấu × là khơng đạt)

Bảng 3.7 Đánh giá tuân thủ quy định pháp luật khi xây dựng bể chứa hóa chất

Tên nhóm Chỉ tiêu Đạt/Khơng đạt

Vị trí Vị trí dễ nhận biết  Chỗ cao, khơng bị ngập lụt  Không gần các mạch nước  Chất liệu Vật liệu bền chắc, có khả năng chống mịn 

Khơng bị rị rỉ, có khả năng chống thấm, khơng

thẩm thấu ra bên ngoài 

Khơng phản ứng hóa học với chất thải bên trong 

Hình dáng

Hình ống hoặc hình chữ nhật 

Dung tích 0,5 – 1 m3 

Có nắp đậy kín 

Nắp đậy chắc chắn, rộng hơn thành bế tối thiểu

5cm 

Bể cao, phịng ngừa nước lũ tràn vào 

Đặc điểm bên ngồi

Có ơ cửa đóng mở được 

Bên ngồi có ghi dịng chữ: “Bể chứa bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng” và biểu tượng cảnh báo nguy hiểm theo TCVN TCVN

6707:2009

Số lượng

Tối thiểu có 1 bể trên diện tích 3 ha đất canh tác cây trồng hàng năm hoặc 10 ha đất canh tác cây trồng lâu năm sử dụng thuốc BVTV

×

3.3. Đánh giá nhận thức của người dân trong việc sử dụng và thải bỏ hóachất BVTV và ảnh hưởng của hóa chất BVTV đến mơi sức khỏe của người dân xã chất BVTV và ảnh hưởng của hóa chất BVTV đến mơi sức khỏe của người dân xã Chiềng Xôm

3.3.1. Nhận thức của người dân trong việc sử dụng hóa chất BVTV

Người dân xã Chiềng Xơm đang lạm dụng sử dụng hóa chất BVTV với mong muốn đem lại hiệu quả tối đa cho mùa màng. Số lần phun trong mỗi vụ đều do quyết định của người trồng, không nhận bất kỳ sự hướng dẫn nào của cán bộ khuyến nơng. Một số hộ dân có thói quen phun thuốc trừ sâu cách nhau 7 ngày và phun nhiều lần sau khi gieo tạo nên áp lực hóa chất lớn đến mơi trường đất. Phun nhiều lần thuốc trong thời gian ngắn không làm tăng chất lượng diệt trừ sâu bệnh mà trong nhiều trường hợp làm sốc hóa chất và gây ơ nhiễm mơi trường trầm trọng.

Nhiều hộ dân chưa có ý thức trong việc lựa chọn thời điểm phun hóa chất BVTV, có 4% hộ phun khi bệnh dịch trở nên nghiêm trọng, 14% phun theo nhà khác. Hộ dân khơng ý thức được thời điểm phun hóa chất hợp lý cần sự tác động của cán bộ. Bên cạnh đó, nhiều hộ dân tự điều chỉnh lượng hóa chất mà khơng theo hướng dẫn của nhà sản xuất hay người cũng cấp thuốc BVTV.

Về sử dụng dụng cụ bảo hộ khi phun tưới hóa chất, người dân xã Chiềng Xơm đã quan tâm và có ý thức bảo vệ bản thân, có 95% hộ sử dụng đồ bảo hộ. Mặc dù vậy, nhưng các hộ vẫn chưa đảm bảo đúng yêu cầu khi sử dụng hóa chất BVTV, một phần do ý thức chủ quan hoặc chưa được biết đến trang bị đầy đủ dụng cụ gồm những gì, nên chưa trang bị đầy đủ: mũ, áo mưa, ủng… cho cơng tác phun hóa chất.

Sáng sớm Giữa trưa Chiều mát Bất cứ lúc nào 0.0 5.0 10.0 15.0 20.0 25.0 30.0 35.0 40.0 45.0 23.4 40.4 44.7 10.6 Thời điểm Tỷ lệ

Hiểu biết của người dân về sử dụng hóa chất cịn được biểu hiện qua thời điểm phun hóa chất trong ngày. Theo nguyên tắc 4 đúng, thời điểm hợp lý để phun hóa chất trong ngày là sáng sớm hoặc chiều mát. Nhưng thực tế những vụ mùa trúng thời điểm nhiều sương, cần hạn chế phun hóa chất vào b̉i sáng, vì sẽ pha lỗng hóa chất khơng đảm bảo cho việc phun tưới hiệu quả. Có 22% người dân phun vào sáng sớm và 42% phun vào buổi chiều. Thường những đối tượng điều tra ý thức được việc phun vào sáng sớm và buổi chiều mát là tốt cho cây nên họ chỉ phun vào 1 trong 2 thời gian này. Cịn bộ phận khơng nhỏ người dân phun thuốc không chọn thời tiết, 38% phun vào giữa trưa và 10% phun bất kì lúc nào. Việc khơng chọn thời điểm phù hợp, những lúc thời tiết nắng nóng làm giảm hiệu quả thuốc và ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe.

Khôn g qua n tâm Rửa s ạch b ằng n ước Rửa v à vệ s inh bằ ng xà phịn g Thay trang phục 0.0 10.0 20.0 30.040.0 50.060.0 70.0 10.6 62.8 31.9 57.4 Tỷ lệ

Hình 1.16 Cách xử lý khi hóa chất BVTV bị dính vào người

Một phần người dân ý thức được quan trọng của tác hại khi để hóa chất BVTV dính vào người: 30% hộ rửa tay và vệ sinh với xà phòng; 59% hộ rửa lại bằng nước; 54% hộ thay trang phục. Tuy nhiên việc xử lý cịn tùy thuộc vào mức độ nguy hiểm, có những trường hợp dính vào miệng, mắt thì cần đưa ngay tới cơ sở y tế. Trong khi đó có 10% hộ không quan tâm tới vấn đề này. Từ kết quả cho thấy nhận thức về việc sử dụng các dụng cụ bảo hộ chưa được cao và cần khắc phục nhằm đảm bảo sức khỏe cho người lao động.

3.3.2. Nhận thức về thải bỏ hóa chất BVTV

Theo kết quả điều tra, cơng tác thải bỏ hóa chất của người dân xã Chiềng Xôm được thể hiện như sau: 30% hộ dân thải bỏ hóa chất BVTV sau khi sử dụng tại bể chứa

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng sử dụng và thải bỏ hoá chất bảo vệ thực vật tại xã chiềng Xôm, thành phố Sơn La, Tỉnh Sơn La (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(77 trang)
w