Điều kiện tổng hợp mẫu Fe3O4–CS –Cur

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích, đánh giá hiệu quả mang curcumin lên hạt nano chitosan từ tính (Trang 71)

STT mẫu Thời gian nhỏ giọt Cur (Phút)

Thời gian khuấy (Phút) Mức độ khuấy 1 10 30 7 2 10 35 7 3 10 40 7 4 10 45 7 5 10 50 7 6 10 30 8 7 10 35 8 8 10 40 8 9 10 45 8 10 10 50 8

Với mỗi mẫu thu được tiến hành các bước như trong phần 2.2.3 rồi được đem

pha với nồng độ 0,1mg/l trong các điều kiện tối ưu để đo độ hấp thụ. Từ độ hấp thụ này, áp dụng vào đường chuẩn của curcumin tính được hàm lượng curcumin có trong mẫu điều chế được. Từ đó đánh giá được hiệu quả mang curcumin lên hạt nano chitosan từ tính. Kết quả của q trình trên được ghi ở bảng 3.19:

Bảng 3.19: Hàm lượng curcumin trong các mẫu Fe3O4 – CS – Cur STT mẫu Khối lượng Fe3O4-CS (g) Khối lượng Cur đưa vào

(g) CM dung dịch Fe3O4–CS–Cur (mg/l) Độ hấp thụ quang CM Cur trong mẫu (mg/l) 1 3,384 0,15 0,1 1,45 7,35.10-4 2 3,384 0,15 0,1 1,53 7,8.10-4 3 3,384 0,15 0,1 1,6 8,18.10-4 4 3,384 0,15 0,1 1,57 8,02.10-4 5 3,384 0,15 0,1 1,5 7,63.10-4 6 3,384 0,15 0,1 1,4 7,07.10-4 7 3,384 0,15 0,1 1,58 8,07.10-4 8 3,384 0,15 0,1 1,62 8,3.10-4 9 3,384 0,15 0,1 1,53 7,8.10-4 10 3,384 0,15 0,1 1,48 7,52.10-4 Từ kết quả thu được ở trên, chúng tôi đánh giá hiệu suất mang curcumin lên mẫu nano chitosan từ tính bằng cách tính phần trăm curcumin đưa vào ban đầu và phần trăm có trong mẫu thu được, từ đó tính hiệu suất mang curcumin lên hạt nano chitosan từ tính. Hiệu suất mang curcumin mang lên hạt nano chitosan từ tính được trình bày trong bảng 3.20:

Bảng 3.20: Hiệu suất mang curcumin lên hạt nano chitosan từ tính

STT mẫu

% Cur đưa vào (tính theo khối lượng gam)

% Cur trong mẫu (tính theo nồng độ đo được)

Hiệu suất mang Cur (%) 1 4,24 0,735 17,34 2 4,24 0,780 18,39 3 4,24 0,818 19,30 4 4,24 0,802 18,91 5 4,24 0,763 17,99 6 4,24 0,707 16,60 7 4,24 0,807 19,04 8 4,24 0,830 19,57 9 4,24 0,780 18,39 10 4,24 0,752 17,73 Từ kết quả trên, xét trong điều kiện khảo sát cho thấy:

+ Hiệu suất mang curcumin lên hạt nano chitosan từ tính đạt giá trị lớn nhất (19,57%) khi tiến hành tổng hợp mẫu trong thời gian 40 phút và mức độ khuấy là 8.

+ Sự ảnh hưởng của các yếu tố như thời gian khuấy và tốc độ khuấy trong điều kiện khảo sát là không nhiều. Tuy nhiên, hiệu suất mang curcumin lên hạt nano chitosan từ tính cịn thấp.

KẾT LUẬN

Từ các kết quả nghiên cứu, chúng tôi rút ra các kết luận sau:

1. Đã tổng hợp thành công việc mang curcumin lên hạt nano chitosan từ tính và được minh chứng bằng một số phương pháp như phổ hồng hồng ngoại (IR), kính hiển vi điện tử truyền qua (TEM) và phương pháp phân tích nguyên tố EDX.

2. Đã xác định được bước sóng hấp thụ cực đại của curcumin là 427 nm và dải sóng quét từ 300 nm đến 550 nm. Trên cơ sở đó đã tìm ra các điều kiện tối ưu để xác định curcumin tự do cũng như curcumin được mang trên nano chitosan từ tính với dung mơi hịa tan là etanol tuyệt đối; thời gian hòa tan tốt nhất của curcumin và Fe3O4-CS-Cur lần lượt là 50 phút và 60 phút; khoảng nồng độ tuyến tính của curcumin là từ 1.10-4 mg/l đến 1,6.10-3 mg/l và của Fe3O4-CS-Cur là từ 1.10-2 đến 1,5.10-1 mg/l.

3. Đã sử dụng phương pháp thống kê toán học để đánh giá phương pháp phân tích, từ đó xác định được phương trình hồi quy của curcumin là y = (0,1287 ± 0,0472) + (1797,608 ± 49,578)x với hệ số tương quan R = 0,99735 và phương trình đường chuẩn của Fe3O4-CS-Cur là y = (– 0,05511 ± 0,01111) + (16,461 ± 0,114)x với hệ số tương quan R = 0,99981. Giới hạn phát hiện (LOD) của curcumin và Fe3O4-CS-Cur tương ứng là 0,0185 ppm và 3,164 ppm. Giới hạn định lượng (LOQ) của curcumin và Fe3O4-CS-Cur tương ứng là 0,0555 ppm và 9,492 ppm. Sử dụng minitab 14 đã tính tốn được các giá trị Ftính, Fbảng, Pvalue, ttính, tbảng của curcumin và Fe3O4-CS-Cur. Các hệ số a và b trong phương trình hồi quy của curcumin và Fe3O4-CS-Cur đều có ý nghĩa thống kê.

4. Hiệu suất mang curcumin lên nền mẫu nano chitosan đạt giá trị lớn nhất trong điều kiện thời gian khuấy là 40 phút và mức độ khuấy là 8. Hiệu suất mang curcumin lên hạt nano chitosan từ tính là tương đối ổn định và đạt được trong khoảng từ 17,34% đến 19,57%.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Phan Thị Hoàng Anh (2013), Nghiên cứu quy trình tách chiết, tổng hợp dẫn xuất và xác định tính chất, hoạt tính của tinh dầu và curcumin từ cây Nghệ vàng (Curcuma longa L.) Bình Dương, Luận án tiến sỹ, Đại học Bách Khoa Thành

phố Hồ Chí Minh.

2. Thanh Hà, Sản phẩm đầu tiên có chứa NanoCurcumin tại Việt Nam, hiệu quả điều trị gấp 40 lần Curcumin thường, 30/10/2013.

http://khoahocphothong.com.vn/news/detail/29824/san-pham-dau-tien-co-chua- nanocurcumin-tai-viet-nam,-hieu-qua-dieu-tri-gap-40-lan-curcumin-thuong.html

3. Nguyễn Hồng Hải , Chế tạo hạt nanơ ơ xít sắt từ tính.

http://user.hus.edu.vn/nguyenhoanghai/che-tao-hat-nano-o-xit-sat

4. Hà Thị Hồng Hoa (2005), Nghiên cứu khả năng hấp thụ kim loại nặng Cr(VI) và

Ni(II) trên Chitosan, Luận văn Thạc sỹ khoa học ngành công nghệ môi trường,

Đại học Bách Khoa Hà Nội.

5. Lê Thị Thu Hương (2010), Nghiên cứu chế tạo hạt nano Fe3O4 trên nền chitosan và ứng dụng trong xử lý môi trường và y sinh học, Luận văn Thạc sỹ

Hóa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

6. Ninh Thị Huyên (2014), Chế tạo và nghiên cứu tính chất từ của vật liệu nano tổ hợp Fe3O4 -GO, Luận văn Thạc sỹ Vật lý, Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội.

7. Bình Minh, Vật liệu hấp phụ sinh học mới và khả năng xử lý kim loại từ nước thải, 11/06/2004.

http://www.vinachem.com.vn/xuat-ban-pham/111-so-6-2004-vnc/c1459.html

8. Lê Thị Hải Yến (2003), Nghiên cứu Chitin/Chitosan ứng dụng trong y học, Luận án tiến sĩ Hoá học, Viện Hố học, Trung tâm Khoa học Tự nhiên và Cơng nghệ Quốc gia.

Tiếng Anh

9. Aggarwal. B. B, A. Kumar, A. C. Bharti (2003), “Anticancer potential of curcumin: preclinical and clinical studies”, Anticancer Research, 23(1A), 363-398.

10. Anand. P, C. Sundaram, S. Jhurani, B. Ajaikumar, Kunnumakkara and B. B. Aggarwal (2008), “Curcumin and cancer: An “old-age” disease with an “age- old” solution”, Cancer Letters, 267(1), 133-164.

11. Anand. P, H. B. Nair, B. Sung, A. B. Kunnumakkara, V. R. Yadav, R. R. Tekmal and B. B. Aggarwal (2010), “Design of curcumin-loaded PLGA nanoparticles formulation with enhanced cellular uptake, and increased bioactivity in vitro and superior bioavailability in vivo”, Biochemical Pharmacology, 79(3), 330-338. 12. Anderson A. M, Mitchell M. S. and Mohan R. S. (2000), “Isolation of Curcumin

from Turmeric”, Journal of Chemical Education, 77, 359–360.

13. Andreas E. Karatapanis, Dimitrios E. Petrakis, Constantine D. Stalikas (2012), “layered magnetic iron/iron oxide nanoscavenger for the analytical enrichment of ng-L−1 concentration levels of heavy metals from water”, Analytica Chimica

Acta, 13, 22–27.

14. Angel L. Chassagnez-Méndez, Nélio T. Machado, Marilena E. Araujo, J. G. Maia and M. Angela A. Meireles (2000), “Supercritical CO2 Extraction of Curcumins and Essential Oil from the Rhizomes of Turmeric” (Curcuma

longa L.), Industrial & Engineering Chemistry Research, 39(12), 4729 - 4733.

15. Anitha.A, N. Deepa, K. P. Chennazhi, S. V. Nair, H. Tamura and R. Jayakumar (2011), “Development of mucoadhesive thiolated chitosan nanoparticles for biomedical applications”, Carbohydrate Polymers, 83(1), 66-73.

16. Ausa Chandumpai, Narongsak Singhpibulporn, Damrongsak Faroongsarng, Prasart Sornprasit (2004), “Preparation and physico-chemical characterization of chitin and chitosan from the pens of the squid species, Loligo lessoniana and Loligo formosana”, Carbohydrate Polymers, 58(4), 467-474.

17. Baumann. W, S. V. Rodrigues and L. M. Viana (2000), “Pigments and their solubility in and extractability by supercritical CO2 - I: The case of curcumin”,

Brazilian Journal of Chemical Engineering, 17(3), 323-328.

18. Bisht S, Feldmann G, Soni S, Ravi R, Karikar C, Maitra A, (2007), “Polymeric nanoparticle-encapsulated curcumin ("nanocurcumin"): a novel strategy for human cancer therapy”, Journal of Nanobiotechnology, 5, 3-8.

19. Bos R., Windono T., Woerdenbag H.J, Boersma Y., Koulman A. and Kayser O. (2007), “HPLC-photodiode Array Detection Analysis of Curcuminoids in Curcuma Species Indigenous to Indonesia”, Phytochemical Analysis, 18,

118–122.

20. Cheng FY, Su CH, Yang YS, Yeh CS, Tsai CY, Wu CL, Wu MT, Shieh DB. (2005), “Characteriation of aqueous dispersions of Fe3O4 nanoparticles and their biomedical applications”, Biomaterials, 26(7), 729-738.

21. Csaba N., M. Koping-Hoggard and M. J. Alonso (2009), “Ionically crosslinked chitosan/tripolyphosphate nanoparticles for oligonucleotide and plasmid DNA delivery”, International Journal of Pharmaceutics, 382, 205-214.

22. Crini P., M. Badot (2008), “Application of chitosan, a natural aminopoly- saccharide, for dye removal from aqueous solutions by adsorption processes using batch studies: a review of recent literature”, Prog. Polym. Sci., 33, 399-447.

23. Cserháti T., Forgács E., Deyl Z. and Miksik I. (2005), “Chromatography in authenticity and traceability tests of vegetable oils and dairy products: a review”, Biomedical Chromatography, 19, 183–190.

24. Deepa Thapa, V. R. Palkar, M. B. Kurup and S. K. Malik, (2004), “Properties of magnetite nanoparticles synthesized through a novel chemical route”, Materials

Letters, 58(21), 2692-2694.

25. Devkota J., T.T.T. Mai, K. Stojaka, P.T. Ha, H.N. Pham, X.P. Nguyen, P. Mukherjee, H. Srikanth, M.H. Phan (2013), “Synthesis, inductive heating, and magnetoimpedance-based detection of multifunctional Fe3O4 nanoconjugates”,

Sensors and Actuators B: Chemical, 190, 715-722.

26. Duan. J, Y. Zhang, S. Han, Y. Chen, B. Li, M. Liao, W. Chen, X. Deng, J. Zhao and B. Huang (2010), “Synthesis and in vitro/in vivo anti-cancer evaluation of curcumin-loaded chitosan/poly(butyl cyanoacrylate) nanoparticles”,

International Journal of Pharmaceutics, 400(1-2), 211-220.

27. Deepak Vijay Dandekar, Gajanan Gaikar Vilas (2001), “Process for extraction of curcuminoids from curcuma species”, United States Patent 6224877.

28. Forgacs E. and Cserhati T. (2002), “Thin-layer chromatography of natural pigments: new advances”, Journal of Liquid Chromatography and Related Technologies, 25, 1521 – 1541.

29. Inoue K., Yoshimura Y. and Nakazawa H. (2001), “Evaluation of the turmeric (Curcuma longa L.) based on the flow-injection analysis with ultraviolet and fluorometric detections”, Analytical Letters, 34, 1711 - 1718.

30. Jayaprakasha G. K., Jaganmohan Rao L. and Sakariah K. K. (2002), “An improved HPLC method for the determination of curcumin, demethoxycurcumin and bisdemethoxycurcumin”, Journal of Agricultural and Food Chemistry, 50, 3668–3672.

31. Jayaprakasha G. K., Rao L. J. M. and Sakariah K. K. (2005), “Chemistry and biological activities of C. longa”, Trends in Food Science and Technology, 16,

533–548.

32. Jayakumar. R, K. P. Chennazhi, R. A. A. Muzzarelli, H. Tamura, S. V. Nair and N. Selvamurugan (2010), “Chitosan conjugated DNA nanoparticles in gene therapy”, Carbohydrate Polymers, 79, 1-8.

33. Jovanovic. S. V, S. Steenken, C. Boone, M. G. Simic (1999). “H-atom transfer is a preferred antioxidant mechanism of curcumin”, Journal of the American Chemical Society, 121(41), 9677-9681.

34. Khor. E and L. Y. Lim (2003), “Implantable applications of chitin and chitosan”, Biomaterials, 24(13), 2339-2349.

35. Tran Dai Lam, et al. (2010), “Nanosized magnetofluorescent Fe3O4–curcumin

conjugate for multimodal monitoring and drug targeting”, Colloids and Surfaces A: Physicochemical and Engineering Aspects, 371, 104-112.

36. Li L., Chen D., Zhang Y., Deng Z., Ren X., Meng X., Tang F., Ren J. and Zhang L. (2007), “Magnetic and fluorescent multifunctional chitosan nanoparticles as a smart drug delivery system”, Nanotechnology, 18, 40–51. 37. Linda A Harris (2002), Polymer stabilized Magnetic Nanoparticles and

Poly(propylen oxide) Modified Styrene-Dimetharylate Networks, Doctoral

thesis, The Virginia Polytechnic Institute and State University.

of phytochemical bioactive compounds”, Electrophoresis, 27, 4808–4819.

39. Liang. Y.Y, L.M. Zhang (2007), “Bioconjugation of papain on superparamagnetic nanoparticles decorated with carboxymethylated chitosan”,

Biomacromolecules, 8, 1480–1486.

40. 75 Liu J. et al (2013), “Recent progress in studying curcumin and its nano- preparations for cancer therapy”, Cur Pharm Des, 19(11), 1974-1993.

41. Madhumathi. K, P. T. Sudheesh Kumar, S. Abhilash, V. Sreeja, H. Tamura, K.Manzoor, S. V. Nair and R. Jayakumar (2010), “Development of novel chitin/nanosilver composite scaffolds for wound dressing applications”, Journal

of Materials Science: Materials in Medicine, 21, 807-813.

42. Mehta. K, L. Li, B. Ahmed, and R. Kurzrock (2007), “Liposomal curcumin with and without oxaliplatin: effects on cell growth, apoptosis, and angiogenesis in colorectal cancer”, Molecular Cancer Therapeutics, 6, 1276-1282.

43. Mohammadi-Samani S., Miri R., Salmanpour M., Khalighian N., Sotoudeh S. and Erfani N. (2013), “Preparation and assessment of chitosan-coated superparamagnetic Fe3O4 nanoparticles for controlled delivery of methotrexate”,

Res Pharm Sci., 8(1), 25–33.

44. Olszanecki. R, J. Jawien, M. Gajda, L. Mateuszuk, A. Gebska, M. Korabiowska, S. Chlopicki, R. Korbut (2005), “Effect of curcumin on atherosclerosis in apoE/LDLR-double knockout mice”, Journal of physiology and pharmacology,

56(4), 627-635.

45. Park J.-H., Im K.-H., Lee S.-H., Kim D.-H., Lee D.-Y., Lee Y.-K., Kim K.-M., & Kim K.- N. (2005), “Preparation and characterization of magnetic chitosan particles for hyperthermia application”, Journal of Magnetism and Magnetic Materials, 293, 328–333. 46. Pitkethly M.J (2004), "Nanomaterials – the driving force", Nanotoday, 7(12),

20-29.

47. Poole. C. P, F. J. Owens (2003), Introduction to nanotechnology, Wiley–

Interscience, John Wiley & Sons, Inc., Hoboken, NJ.

48. Pothitirat W. and Gritsanapan W. (2006), “Variation of bioactive components in Curcuma longa in Thailand”, Current Science, 91, 1397 – 1400.

apolar and polar extracts of curcuma and applications thereof”, United States Patent 6440468.

50. Qureshi. S, A. H. Shah and A. M. Ageel (1992), “Toxicity studies on Alpinia galanga and Curcuma longa”, Planta Medica, 58(2), 124-127.

51. Rejinold. N. S, K. P. Chennazhi, S. V. Nair, H. Tamura and R. Jayakumar (2011), “Biodegradable and thermo-sensitive chitosan-g-poly (N- vinylcaprolactam) nanoparticles as a 5-fluorouracil carrie”, Carbohydrate Polymers, 83(2), 776-786.

52. Rejinold. N. S, M. Muthunarayanan, K. P. Chennazhi, S. V. Nair and R. Jayakumar (2011), “5Fluorouracil loaded fibrinogen nanoparticles for cancer drug delivery applications”, International Journal of Biological Macromolecules, 48, 98-105.

53. Roggo Y., Chalus P., Maurer L., Lema-Martinz C., Edmond A. and Jent N. (2007), “A review of near infrared spectroscopy and chemometrics in pharmaceutical technologies”, Journal of Pharmaceutical and Biomedical Analysis, 44, 683–700.

54. Ryan R., Donegan S., Power J. and Altria K. (2010), “Review: Advances in the theory and application of MEEKC”, Electrophoresis, 31, 755–767.

55. Salmaso. S, S. Bersani, A. Semenzato and P. Caliceti (2007), “New cyclodextrin bioconjugates for active tumour targeting”, Journal of Drug Targeting, 15(6),

379-390.

56. Shankar. T. N, N. V. Shantha, H. P. Ramesh, I. A. Murthy and V. S. Murthy (1980), “Toxicity studies on turmeric (Curcuma longa): acute toxicity studies in rats, guineapigs & monkeys”, Indian journal of experimental biology, 18(1), 73-75. 57. Shukla. P. K, V. K. Khanna, M. Y. Khan, R. C. Srimal (2003), “Protective effect of curcumin against lead neurotoxicity in rat”, Human & Experimental Toxicology, 22(12), 653-658.

58. Sonia Vallet, Sascha Pahernik, Thomas Höfner, Georgi Tosev, Boris Hadaschik, Stefan Duensing, Oliver Sedlaczek, Markus Hohenfellne, Dirk Jäger, Carsten Grüllich (2015), “Efficacy of Targeted Treatment Beyond Third-

Line Therapy in Metastatic Kidney Cancer: Retrospective Analysis From a Large-Volume Cancer Center”, Clinical Genitourinary Cancer, 13(3), 145–152. 59. Sun X., Gao C., Cao W., Yang X. and Wang E. (2002), “Capillary electrophoresis with amperometric detection of curcumin in Chinese herbal medicine pretreated by solid-phase extraction”, Journal of Chromatography A,

962, 117-125.

60. Sun Y., Chen Z., Yang X., Huang P., Zhou X. & Du X. (2009), “Magnetic chitosan nanoparticles as a drug delivery system for targeting photodynamic therapy”,

Nanotechnology, 20, 135102-135110.

61. Tanaka K., KubaY., Sasaki T., Hiwatashi F. and Komatsu K. (2008), “Quantitation of curcuminoids in curcuma rhizome by near-infrared spectroscopic analysis”, Journal of Agricultural and Food Chemistry, 56,

8787–8792.

62. Tiyaboonchai. W, W. Tungpradit and P. Plianbangchang (2007), “Formulation and characterization of curcuminoids loaded solid lipid nanoparticles”,

International Journal of Pharmaceutics, 337(1-2), 299-306.

63. Thongchai W., Liawruangrath B. and Liawruangrath S. (2009), “Flow injection analysis of total curcuminoids in turmeric and total antioxidant capacity using 2,20-diphenyl-1-picrylhydrazyl assay”, Food Chemistry, 112, 494–499.

64. Ha Phuong Thu, et al. (2011), “Fe3O4/o-Carboxymethyl Chitosan/Curcumin- based Nanodrug System for Chemotherapy and Fluorescence Imaging in HT29 Cancer Cell Line”, Chem. Lett., 40(11), 1264-1268.

65. Tozo Nishiyama, Tatsumasa Mae, Hideyuki Kishida, Misuzu Tsukagawa, Yoshihiro Mimaki, Minpei Kuroda, Yutaka Sashida, Kazuma Takahashi, Teruo Kawada, Kaku Nakagawa, and Mikio Kitahara (2005), “Curcuminoids and sesquiterpenoids in turmeric (Curcuma longa L.) suppress an increase in blood glucose level in type 2 diabetic KK-Ay mice”, Journal of Agricultural and Food Chemistry, 53(4), 959 – 963.

66. Ueno H., H. Yamada, I. Tanaka, N. Kaba, M. Matsuura, M. Okumura, et al. (1999), “Accelerating effects of chitosan for healing at early phase of ex- perimental open wound in dogs”, Biomaterials, 20, 1407-1414.

67. Ueno H., T. Mori, T. Fujinaga (2001), “Topical formulations and wound healing applications of chitosan”, Adv. Drug Deliv. Rev., 52 105-115.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích, đánh giá hiệu quả mang curcumin lên hạt nano chitosan từ tính (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)