Bể điều hòa đặt sau hố thu gom, nhận nước thải trực tiếp từ hố gom, đặt nửa chìm nửa nổi trên mặt đất. Tại bể điều hịa, chúng ta có thể dùng cánh khuấy hoặc sục khí để điều hịa nồng độ các chất trong nước thải. Ở đây, ta lựa chọn phương pháp khuấy trộn là sục khí bằng máy nén. Phương pháp này sử dụng điện năng không lớn và cịn có tác dụng tăng lượng oxy hịa tan trong nước giúp cho các q trình oxy hóa được tốt hơn. Nước thải sau khi điều hịa có hàm lượng oxy hịa tan cao.
•Vật liệu xây dựng: Bê tơng cốt thép có trát lớp vữa chịu acid, thành bể dày 22cm.
•Thể tích bể:
Do khơng có số liệu về sự thay đổi lưu lượng, thành phần nước thải theo thời gian trong ngày, nên chọn thời gian lưu là 45 phút tính gần đúng theo thời gian lưu cần thiết.
Cơng thức tính thể tích bể: V = Qmax.t trong đó là Qmax = β.Q (với β là hệ số khơng điều hịa; chọn β = 1,5).
V = Qmax.t = 1,5.3,75.
60 45
= 4,21875 (m3)
Hình dạng bể điều hịa là hình chữ nhật, có lót nhựa composit, chịu được axit, chịu được mài mịn, kích thước bể:
- Cao: H = 1,5m
- Chiều cao bảo vệ: Hbv = 0,2m (nổi trên mặt đất) - Dài: L = 1,9m
- Cạnh đáy: B = 1,5m
→V = 1,5 x 1,9 x 1,5 = 4,275 (m3)
- Thể tích thực: V = 1,7 x 1,9 x 1,5 = 4,845 (m3) •Hệ thống thổi khí được bố trí ở đáy bể điều hịa. Ống phân phối thường có đường kính 50÷75 mm. [8]
+ Sử dụng thiết bị cấp khí tạo bọt có kích thước trung bình kiểu dàn ống phân phối khí nén dạng đục lỗ. Hệ thống phân phối gồm 1 tuyến ống dẫn khí chính D70 mm từ máy nén khí tới bể điều hịa. Tại bể điều hịa: 1 đường ống nhánh D50 mm dẫn khí xuống dàn sục khí phía dưới, đường ống lắp van một chiều để điều chỉnh lượng khơng khí cấp vào từng bể điều hòa cho phù hợp với lượng nước thải vào bể. Thường lựa chọn hệ thống phân phối khí là đĩa quay, mỗi đĩa cách nhau 50cm.
Trên đường ống D50 ta lắp một van một chiều để điều chỉnh lượng khơng khí cấp vào bể điều hòa cho phù hợp với lượng nước thải vào bể.
+ Do chỉ có tác dụng xáo trộn nước thải là chính nên cường độ cấp khí của máy nén có thể thay đổi tùy vào lượng nước vào bể.
Nước thải từ bể điều hòa tự chảy tràn sang ngăn thu nước bên cạnh qua lưới chắn làm bằng inox. Lưới này có tác dụng tách rác vơ cơ lần nữa, tránh tắc bơm. Từ ngăn thu nước, nước thải được bơm lên bể phản ứng. Ngăn thu nước cũng được xây bằng bê tơng cốt thép. Chọn kích thước ngăn thu nước là:
- Kéo dài với bể điều hòa 0,5m - Rộng: 1,5m
- Sâu: 1,5m
- Chiều cao dự phòng: 0,2m
=> Thể tích xây dựng là: 1,7.1,5.0,5 = 1,275 (m3).
Từ ngăn thu nước, nước thải được bơm lên cụm bể phản ứng đặt ở trên cao. Do đó trong ngăn thu nước ta xây dựng bệ đặt bơm. Bơm được đặt chìm dưới nước.
3.2.2. Bể kết tủa:
a. Nguyên lý hoạt động: