Vì ở đây dây chuyền xây dựng và lắp đặt các thiết bị định lượng hĩa chất, việc vận hành nhà máy sẽ ít xảy ra sự cố đáng tiếc nào đối với việc sử dụng hĩa chất, tuy nhiên trong quá trình thiết kế và tính tốn hệ thống cũng đề phịng đến một số trường hợp sự cố như sau:
+ Hỏng bơm: nên đã bố trí 2 bơm với cùng một cơng dụng để cĩ thể khắc phục sự cố nếu xảy ra, đồng thời sử dụng 2 bơm song song để đảm bảo độ bền và tính hiệu quả lâu dài.
+ Hỏng máy cấp khí hay mất điện thì dừng sản xuất vì cơ sở sản xuất khơng cĩ phương án dự phịng.
+ Mặt khác, qua quá trình hoạt động hệ thống được quan trắc, thí nghiệm để điều chỉnh hợp lý nhằm đạt được hiệu quả xử lý nước thải cao nhất, đồng thời cũng đưa ra hiệu quả xử lý của hệ thống. Hệ thống hoạt động tốt thì nước thải đầu ra của cơ sở sản xuất được xử lý khá tốt, nước trong và khơng cịn kết tủa khi tiến hành thí nghiệm kiểm tra.
Trong quá trình hoạt động cĩ thể xảy ra sự cố ở dây chuyền xử lý nước thải trong khi đĩ tại phân xưởng mạ vẫn tiếp tục hoạt động.Vì vậy, ở đây ta bố trí xây dựng thêm một hồ chứa nước thải với thể tích bằng 1 ngày hoạt động là 30m3 nếu sự cố xảy ra để chứa nước từ phân xưởng mạ, mục đích chính là chứa nước thải sau xử lý để tái sử dụng cho tưới tiêu, tưới đường, chăn nuơi….
KẾT LUẬN
Việc xử lý nước thải của cơ sở mạ điện là cần thiết do nước thải cơng nghiệp mạ điện cĩ pH dao động trong khoảng rộng và cĩ nồng độ các kim loại ơ nhiễm với độc tính cao. Muốn nâng cao hiệu quả xử lý nước thải cơng nghiệp mạ điện thì cần phải thực hiện các biện pháp phịng ngừa ơ nhiễm và giảm thiểu tại nguồn tức là tại phân xưởng mạ điện.
Hệ thống xử lý theo phương pháp kết tủa cĩ thêm tủ điều khiển tự động, vận hành dễ dàng, chỉ cần 1 kỹ thuật viên với trình độ trung bình là cĩ thể điều khiển hệ
thống, hiệu quả xử lý kim loại cao. Tuy nhiên, hệ thống này phát sinh ra nhiều bùn. Bùn này đều là các hydroxyt kim loại, rất độc hại, gặp điều kiện pH thuận lợi (pH = 4-5) thì bùn sẽ lại tan vào nước. Ngồi các giải pháp cơng nghệ xử lý nước thải thì để giảm thiểu ơ nhiễm chất thải mạ một cách hiệu quả và tốn ít chi phí nhất, các cơ sở cần áp dụng các giải pháp quản lý và sản xuất sạch hơn trong sản xuất và cần nhận thức đúng về cơng tác mơi trường cũng như được đầu tư vốn để đổi mới cơng nghệ thiết bị.
Đây là đồ án thiết kế và cũng là lần đầu tiên em tiếp xúc với cách làm đồ án nên khơng tránh khỏi những bỡ ngỡ, sai sĩt. Rất mong được sự giúp đỡ của thầy cơ để em hồn thiện hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Một số trang Web (www.Artisanplanting.com.vn, www.vinachem.com.vn) 2. Trần Minh Hồng
Cơng nghệ mạ điện, NXB KH&KT, 2001. 3. Trần Minh Hồng
Phương pháp thiết kế xưởng mạ điện. Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà nội, 1998 4. Trần Văn Nhân - Ngơ Thị Nga
Giáo trình Cơng nghệ xử lý nước thải, NXB KH&KT, 2006. 5. Mạc Cẩm Thảo
Khảo sát điều tra hiện trạng mơi trường cơng nghiệp mạ điện trên địa bàn Hà Nội; Đánh giá hiện trạng mơi trường và thiết kế hệ thống thơng giĩ – Xử lý khí thải tại phân xưởng mạ Cơng ty khĩa Minh Khai. Luận văn thạc sĩ, Hà Nội,
6. Trần Văn Thắng
Mơ hình hố và tối ưu hố quá trình cơng nghệ khử Crơm (IV) trong xử lý nước thải cơng nghiệp mạ điện. Luận án Tiến sỹ, Hà nội, 1996
7. PGS.TS Hồng Văn Huệ - PGS.TS Trần Đức Hạ
Thốt nước, Tập II, Xử lý nước thải, NXB KH&KT, Hà Nội, 2002. 8. Trần Hiếu Nhuệ
Thốt nước và xử lý nước thải cơng nghiệp, NXB KH&KT, 2001.
9. Bộ mơn quá trình và thiết bị cơng nghệ hĩa chất - Khoa Hĩa - Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội
Sổ tay quá trình và thiết bị cơng nghệ hĩa chất, tập I và II, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 1978.
10. Trịnh Xuân Lai
Tính tốn các cơng trình xử lý và phân phối nước cấp, NXB Xây Dựng, 2008 11. Trịnh Xuân Lai
Xử lý nước cấp cho sinh hoạt và cơng nghiệp, NXB Xây dựng, 2004. 12. http://www.nea.gov.vn/tapchi/Toanvan.
13. http://vi.wikipedia.org/.