TT Tên đất Ký hiệu Diện tích (ha) Tỷ lệ (%)
I Đất cát C 29148,5 1,77 1.1 Cồn cát, bãi cát Cc 1056,4 0,06 1.2 Đất cát biển C 28092,1 1,70 II Đất mặn M 6803,4 0,41 2.1 Đất mặn nhiều Mn 2648,8 0,16 2.2 Đất mặn trung bình và ít M 4154,6 0,25 III Đất phèn S 2573,8 0,16 3.1 Đất phèn hoạt động S 2573,8 0,16 IV Đất phù sa P 132570,8 8,04 4.1 Đất phù sa không đƣợc bồi P 105495,0 6,40 4.2 Đất phù sa không đƣợc bồi hàng năm Pb 7885,5 0,48
4.3 Đất phù sa glây Pg 9413,4 0,57 4.4 Đất phù sa lầy thụt Pj 9776,8 0,59 V Đất dốc tụ. đất lầy D, J 57283,0 3,48 5.1 Đất dốc tụ D 56023,3 3,40 5.2 Đất lầy thụt J 1259,7 0,08 VI Đất bạc màu B 21814,9 1,32 6.1 Đất bạc màu B 21811,9 1,32 VII Đất đen R 4032,4 0,24
7.1 Đất đen trên miệng núi lửa R 1095,6 0,07
7.2 Đất đen trên bazan Rk 341,2 0,02
7.3 Đất đen trên secpentinit Rr 1461,2 0,09
7.4 Đất đen trên đá vôi Rv 1134,5 0,07
VIII Đất đỏ vàng F 1105498,9 67,05
8.1 Đất đỏ vàng trên đá macma axit Fa 191446,7 11,61 8.2 Đất đỏ vàng trên đá sét và biến chất Fs 427227,0 25,91 8.3 Đất vàng nhạt trên đá cát Fq 407558,3 24,72
TT Tên đất Ký hiệu Diện tích (ha) Tỷ lệ (%)
8.4 Đất đỏ vàng biến đổi do trồng lúa Fe 10512,0 0,64 8.5 Đất đỏ vàng trên phù sa cổ Fp 10846,9 0,66 8.6 Đất nâu đỏ trên đá macma bazơ Fk 16910,5 1,03
8.7 Đất nâu đỏ trên đá vôi Fv 40997,5 2,49
IX Đất mùn vàng đỏ H 186319,5 11,30
9.1 Đất mùn vàng đỏ trên đá macma axit Ha 106552,4 6,46 9.2 Đất mùn vàng đỏ trên đá cát Hq 52508,1 3,18 9.3 Đất mùn nâu đỏ trên đá sét và biến chất Hs 26817,7 1,63 9.4 Đất mùn nâu đỏ trên đá vôi Hv 451,6 0,03
X Đất mùn alit trên núi cao A 1726,8 0,10
10.1 Đất mùn alit trên núi cao A 1726,8 0,10
XI Đất xói mịn trơ sỏi đá E 86295,9 5,23
11.1 Đất xói mịn trơ sỏi đá E 86295,9 5,23
Tổng cộng 1634067,9 99,11
Sông suối, ao hồ W 14662,1 0,89
Tổng cộng 1648730,0 100,00
Nguồn: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Nghệ An, 2008
b) Nhóm đất mặn: Bao gồm 2 loại hình chính: đất mặn nhiều và đất mặn ít và trung bình. Nhóm đất mặn phân bố chủ yếu ở vùng cửa sông ven biển huyện Quỳnh Lƣu, Diễn Châu và Nghi Lộc,có nguồn gốc do q trình bồi tụ ở cửa sơng. Phần lớn diện tích đất mặn nhiều đang đƣợc các rừng ngập mặn che phủ. Trong điều kiện có đủ nƣớc tƣới, đất mặn ít và trung bình có thể đƣợc sử dụng để trồng lúa và hoa màu.
c) Nhóm đất phèn: Có diện tích rất hạn chế (2573,8ha) và chỉ bao gồm một loại
hình là đất phèn hoạt động. Đất phèn phân bố xen kẽ với đất mặn nhiều trong các rừng ngập mặn ở vùng cửa sơng ven biển. Nhóm đất phèn thƣờng đƣợc sử dụng phát triển rừng ngập mặn, trong điều kiện hợp lý có thể sử dụng một phần để phát triển nuôi trồng thuỷ hải sản.
d) Nhóm đất phù sa: Phân bố dọc theo hai bên bờ các sơng chính của tỉnh Nghệ
An, bao gồm 4 loại hình chủ yếu: đất phù sa khơng đƣợc bồi, đất phù sa đƣợc bồi hàng năm, đất phù sa glây và đất phù sa lầy thụt. Nhóm đất này thuận lợi cho phát triển nơng nghiệp trồng lúa nƣớc, hoa màu, đậu đỗ và các loại rau.
e) Đất dốc tụ: Phát sinh trong các đáy trũng ở vùng đồi hoặc các thung lũng giữa núi. Đất dốc tụ thƣờng có địa hình dốc thoải hoặc khá bằng phẳng, đơi chỗ có địa hình trũng và tạo ra đất lầy thụt. Đất dốc tụ có các đặc điểm và tính chất gần giống đất phù sa, do đó ở những nơi thuận lợi về nguồn nƣớc tƣới có thể sử dụng trồng lúa nƣớc, ở những nơi kém thuận lợi hơn thì có thể trồng hoa màu, đậu đỗ hoặc các cây ăn quả.
f) Đất bạc màu: Phần lớn diện tích đất bạc màu phát sinh trên các đất phù sa
không đƣợc bồi, do quá trình canh tác bất hợp lý diễn ra trong nhiều năm đã làm rửa trôi mùn và các cấp hạt mịn trên tầng mặt, tạo ra tầng có thành phần cơ giới nhẹ, nghèo mùn và các chất dinh dƣỡng khác. Đất bạc màu phân bố chủ yếu ở các huyện Yên Thành, Quỳnh Lƣu, Nghi Lộc và Nam Đàn. Cần chú ý tăng cƣờng bón phân chuồng, phân xanh, phân vi sinh và có chế độ tƣới nƣớc hợp lý trong quá trình canh tác trên đất bạc màu.
g) Nhóm đất đen: Phân bố rất hạn chế ở tỉnh Nghệ An và bao gồm 4 loại hình
chính: đất đen trên các miệng núi lửa, đất đen phát sinh trên các rìa trũng bao quanh các vòm phủ bazan, đất đen phát sinh trên đá secpentinit và đất đen phát sinh trong các thung lũng đá vơi. Nhóm đất này thƣờng đƣợc sử dụng chủ yếu để trồng rừng và phát triển lâm nghiệp, một số khu vực thuận lợi về nguồn nƣớc có thể đƣợc sử dụng để canh tác nơng nghiệp.
h) Nhóm đất đỏ vàng: Bao gồm 7 loại hình: đất đỏ vàng trên đá macma axit, đất
đỏ vàng trên đá phiến sét và biến chất, đất vàng nhạt trên đá cát, đất đỏ vàng biến đổi do trồng lúa, đất nâu vàng trên phù sa cổ, đất nâu đỏ trên đá macma bazơ và đất nâuđỏ trên đá vơi. Nhóm đất này phân bố chủ yếu ở các huyện miền đồi núi của tỉnh Nghệ An. Phần lớn diện tích đất phân bố trên các sƣờn dốc, thƣờng lớn hơn 25o và địa hình hiểm, do đó phƣơng hƣớng sử dụng chủ yếu là phát triển lâm nghiệp, trồng rừng, khoanh ni tái sinh hoặc làm rừng phịng hộ. Đất đỏ vàng biến đổi do trồng lúa ở phần chân núi thƣờng đƣợc ngƣời dân sử dụng tạo ra các bậc thang để trồng lúa nƣớc.
CHÚ DẪN
Đất nâu vàng trên phù sa cổ phát sinh trên các thềm sơng, có dạng địa hình đồi thoải hoặc lƣợn sóng, có thể đƣợc sử dụng để phát triển trồng cây ăn quả hoặc các mơ hình nơng lâm kết hợp. Đất nâu đỏ trên đá macma bazơ và đất nâu đỏ trên đá vôi phân bố chủ yếu ở huyện Nam Đàn,Quỳ Hợp, Tân Kỳ, Nghĩa Đàn, Con Cng và thị xã Thái Hồ. Đây là loại đất rất thích hợp để phát triển các cây cơng nghiệp ngắn và dài ngày nhƣ: mía, cà phê, cao suhoặc các loại rau màu, các loại đậu đỗ, nơi thuận lợi nguồn nƣớc tƣới có thể sử dụng trồng lúa nƣớc.
i) Nhóm đất mùn đỏ vàng: Đặc điểm chung của nhóm đất là có tầng mặt giàu
mùn và các chất dinh dƣỡng cần thiết. Phần lớn diện tích đất có tầng dày trung bình, phân bố trên bề mặt đỉnh của các dãy núi, sƣờn có độ dốc lớn hơn 30o, địa hình hiểm trở do đó phƣơng hƣớng sử dụng đất chủ yếu là phát triển và bảo vệ rừng phòng hộ. Ở những nơi hệ sinh thái rừng còn đƣợc bảo tồn thì sử dụng làm các vƣờn quốc gia.
j) Nhóm đất mùn Alit trên núi cao: Phân bố chủ yếu trên các đỉnh núi cao ở ranh giới tây nam huyện Kỳ Sơn, tiếp giáp với nƣớc Lào, địa hình có độ dốc lớn hơn 35o
và rất hiểm trở. Phƣơng hƣớng sử dụng là để phát triển rừng phòng hộ hoặc khu bảo vệ sinh quyển.
k) Đất xói mịn trơ sỏi đá: Phân bố chủ yếu trên các miền đồi gần các khu dân
cƣ ở các huyện Quỳnh Lƣu, Yên Thành, Thanh Chƣơng và Nam Đàn. Đặc điểm chung của loại hình là các tầng đất nguyên sinh đã bị bóc mịn, làm lộ trơ các tầng vỏ phong hoá chứa nhiều đá lẫn. Tỷ lệ đất mịn thƣờng chỉ chiếm 10÷20%. Phƣơng hƣớng sử dụng chủ yếu là trồng rừng cải tạo đất.
Các loại đất ở Nghệ An đƣợc hình thành và phân bố trên nền địa hình phức tạp, hơn 83% diện tích là đồi núi, nhiều nơi có độ dốc lớn, kể cả vùng đồng bằng.