Biểu đồ phân bố đa hình A10398G theo giai đoạn TNM

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích đột biến gen tARN và ND3 của AND ty thể ở bệnh nhân ung thư đại trực tràng (Trang 63 - 64)

Số liệu ở hình 22 cho thấy tần suất alen A cao nhất ở giai đoạn II, đạt tới 60%. Ở giai đoạn IV khơng có bệnh nhân nào mang alen A. Giai đoạn I là giai đoạn bệnh còn ở mức nhẹ, ung thƣ đã bắt đầu lây lan, nhƣng vẫn cịn trong lớp lót bên trong đại trực tràng, chƣa lan đến các cơ quan khác. Ở giai đoạn I này alen G có tần suất đạt 62,5%. Tiếp đó tần suất alen G có sự giảm ở giai đoạn II (40%) và tăng trở lại ở giai đoạn III (57,14%). Alen G có tần suất xuất hiện lớn nhất ở giai đoạn IV (100%). Đây là giai đoạn nặng nhất của bệnh với sự di căn của khối u tới các cơ quan xa (phổi, gan) thơng qua hệ bạch huyết. Khả năng sống sót của bệnh nhân sau 5 năm ở giai đoạn này chỉ đạt từ 0-7%. Điều này lại một lần nữa khẳng định cho giả thuyết alen G làm tăng nguy cơ đối với bệnh ung thƣ đại trực tràng. Sự khác biệt giữa phân bố đa hình A10398G với các giai đoạn phát triển ung thƣ TNM không mang ý nghĩa thống kê với χ2

= 4,675 < χ23(0,05) = 7,814, p>0,05.

- Khảo sát đa hình A10398G trong ADN ty thể của bệnh nhân ung thƣ đại

trực tràng theo mức độ biệt hóa

Mức độ biệt hóa là một khái niệm dùng để chỉ mức độ giống các tế bào bình thƣờng cùng một loại mô của các tế bào u. Mức độ ác tính của ung thƣ có liên quan trực tiếp đến nguồn gốc của tế bào biệt hóa. Thơng thƣờng, những khối u có tính

chậm. Mặt khác những khối u có tính biệt hóa thấp thì độ ác tính lại cao, di căn nhanh. Kết quả của việc khảo sát đa hình A10398G ADN ty thể theo mức độ biệt hóa đƣợc biểu diễn trong hình 23.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích đột biến gen tARN và ND3 của AND ty thể ở bệnh nhân ung thư đại trực tràng (Trang 63 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)