2. Tinh thần, thái độ và tác phong làm việc
1.3. MỘT SỐ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚCTHẢI BỆNH VIỆN HIỆN ĐANG ĐƯỢC
1.3.6. Xử lý nướcthải bệnh viện bằng bãi lọc trồng cây kết hợp bể lọc yếm khí
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải Bệnh Viện Nhi Đồng 2, TP.Hồ Chí Minh với cơng suất 1200m3/ngày đêm
Nguyên lý hoạt động của bãi lọc sinh học trồng cây là dựa vào hoạt động sinh trưởng của một số loại cây mà người ta sử dụng chúng như một giải pháp hữu hiệu cho việc xử lý nước thải với tải lượng ô nhiễm không quá lớn.Thông qua bộ rễ, cây sẽ hấp thụ các tạp chất vô cơ và hữu cơ trong nước thải, biến chúng thành nguồn dinh dưỡng ni sống cây trong suốt q trình sinh trưởng qua đó làm sạch nước thải. Thường các loại cây như: lau sậy, cỏ nến, cây ráng có khả năng xử lý khá tốt nước thải. Trong đó cây lau sậy có khả năng xử lý tốt hơn cả. Kết quả thử nghiệm cho thấy, sậy là lồi có khả năng xử lý tốt với hiệu suất cao trên 90% đối với tất cả các chỉ tiêu nghiên cứu là BOD5, COD, Coliform,… Cỏ nến có hiệu suất loại bỏ các chất ơ nhiễm thấp hơn sậy.Trồng cây ráng trong nước thải, cây phát triển liên tục, lá xanh, khả năng xử lý chất ô nhiễm khá tốt, một số chỉ số đạt 90%. Ráng là loại thực vật ngập nước, có thân cứng nên vẫn có thể sống và phát triển tốt trong mơi trường nước thải ơ nhiễm. Ngồi ra, cỏ vertiver có thể xử lý đạt hiệu suất 77%, tuy nhiên cây phát triển không tốt, lá vàng nên không phù hợp lắm.
Hiện nay, có rất nhiều kiểu bãi lọc được ứng dụng, tuy nhiên để có tínhhiệu quả cao cần sử dụng bãi lọc sao cho phù hợp với điều kiện của từng khu vực áp dụng, các giống cây trồng cần phù hợp với điều kiện mơi trường sống của từng khu vực có hệ thống xử lý.
Để có thể xử lý được nước thải bệnh viện không chỉ sử dụng riêng bãi lọc trồng cây cho một mơ hình xử lý mà cần phải kết hợp cả các phương pháp tiền xử lý để mơ hình có thể hoạt động hiệu quả.
Nước thải từ các điểm thải trong bệnh viện (không bao gồm các nguồn thải nguy hại cần phân loại) được thu gom tối đa về bể thu gom, sau đó tiếp tục đi qua bể lắng. Tại bể lắng, nước thải cũng đã được làm sạch sơ bộ nhờ quá trình sa lắng các tạp chất vơ cơ và hữu cơ có kích thước nhỏ.
Tiếp tục nước thải được dẫn đến bể yếm khí có vách ngăn (ABR). Nhờ sự hoạt động của các VSV yếm khí mà các hợp chất hữu cơ bị phân giải tạo ra các phân tử nhỏ hơn và một lượng khí biogas nhất định sinh ra. Hơn nữa, thời gian lưu tại bể yếm khí có vách ngăn là tương đối dài tạo điều kiện phân hủy tối đa các hợp chất hữu cơ trong nước thải. Sau khi qua bể lọc yếm khí các hợp chất hữu cơ bị phân hủy tạo thành các phân tử nhỏ như NH, các hợp chất của Nitơ và phốtpho là các chất mà hệ thực vật của bãi lọc có thể dễ dàng sử dụng làm thức ăn. Nướcthải được làm sạch nhờ bãi lọc trồng