TÍNH TỐN LƯU LƯỢNG NƯỚCTHẢI CỦA BỆNH VIỆN:

Một phần của tài liệu ĐATN - TK hệ thống xử lý nước thải bệnh viện nhi đồng 2, TP hồ chí minh, công suất 1 200 m³ngày (Trang 52 - 54)

CHƯƠNG 2 : TỔNG QUAN CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ

3.1 TÍNH TỐN LƯU LƯỢNG NƯỚCTHẢI CỦA BỆNH VIỆN:

Nước thải y tế và nước thải sinh hoạt: Theo Cục Quản lý môi trường y tế - Bộ Y tế (tài liệu: ổ tay hướng dẫn quản lý chất thải y tế trong bệnh viện năm 2015) cho thấy nước thải y tế là nước thải phát sinh từ các hoạt động chăm sóc và sinh hoạt tại các cơ sở y tế nên bao gồm cả nước thải sinh hoạt của khách hàng và được gọi chung là nước thải y tế.

Do đó, khi dự án hoạt động, nước thải phát sinh có khối lượng như sau: + Sinh hoạt của nhân viên: Tham khảo tiêu chuẩn TCXDVN 33:2006 – Cấp nước – Mạng lưới đường ống và cơng trình – Tiêu chuẩn thiết kế cho thấy mỗi nhân viên sinh hoạt tại bệnh viện sử dụng khoảng 120 lít/ngày; ước tính khối lượng nước thải phát sinh từ nhân viên khoảng:

Thiết kế hệ thống xử lý nước thải Bệnh Viện Nhi Đồng 2, TP.Hồ Chí Minh với cơng suất 1200m3/ngày đêm

+ Sinh hoạt của bệnh nhân ngoại trú: Tham khảo tiêu chuẩn TCVN 4513:1988 – Cấp nước bên trong – Tiêu chuẩn thiết kế cho thấy mỗi bệnh nhân ngọai trú sử dụng khoảng 15 lít/ngày; ước tính khối lượng nước thải phát sinh từ bệnh viện khoảng:

2000 x 15 lít/người/ngày : 1000 = 30 m3/ngày

+ Sinh hoạt của bệnh nhân nội trú, người nhà của bệnh nhân nội trú, nước phục vụ các khoa phịng (xét nghiệm, chuẩn đốn,…) vệ sinh đồ vải…; Theo cục quản lý môi trường y tế - Bộ Y tế cho thấy mỗi giường bệnh sử dụng 700 lít/ngày; ước tính khối lượng nước thải phát sinh:

(1400 giường x 700 lít/ngày)/1000 = 980 m3/ngày

+ Hoạt động của căn tin (gồm nước chế biến thực phẩm, vệ sinh thực phẩm, vệ sinh thiết bị chế biến,...), lượng nước này cấp cho hoạt độn này khoảng 20 lít/suất ăn; ước tính khối lượng nước thải phát sinh:

(3000 suất/ngày x 20 lít/suất ăn/ngày)/1000 = 60 m3/ngày

+ Hoạt động chụp X-quang: Bệnh viện được trang bị thiết bị như chụp in kỹ thuật số, nhũ ảnh không rửa phim.. nên hoạt động này không phát sinh nước thải.

+ Hoạt động xử lý nước cấp (cho các hoạt động cần nước thanh trùng cao như phòng mổ…) theo Quy chuẩn kỹ thuật QCVN 01:209/BYT – Quy chuẩn quốc gia về chất lượng nước ăn uống; thì các hoạt động này sẽ được lọc qua thiêt bị vi lọc RO và được khử trùng qua đèn cực tím trước khi đưa vào sử dụng; phần nước cịn lại chiếm tỉ lệ lớn, khoảng 50 – 70% nên có chất lượng nước sạch, được thu gom riêng vào thùng chứa cấp vệ sinh các phịng khơng cần bỏ.

Tổng lượng nước thải trong một ngày khoảng: 1190 m3/ngày

Tổng lưu lượng nước sạch trung bình trong 1 ngày mà bệnh viện sử dụng cho quá trình hoạt động :

QBv = 1.200(m3/ngày)

Lưu lượng nước thải phát sinh bằng 100% lưu lượng nước cấp

=>Lưu lượng nước thải trung bình trong một ngày đêm của Bệnh viện Nhi Đồng 2 xả thải ra hệ thống xử lý nước thải:

Qtbngày= QBv × 100% = 1200 (m3/ngày) × 100% = 1200 (m3/ngày đêm) Lưu lượng trung bình giờ:

Q tbgiờ = Qtb ngày

24 = 1200

Lưu lượng trung bình giây: Qtbgiây = Qtb

ngày

24 ×3600 = 1200

86400 = 0,014 (m3/s) = 14 ( l/s)

Bệnh viện Nhi Đồng 2 với quy mô 1400 giường > 300 giường so với quy chuẩn nên ta có hệ số K = 1

Lưu lượng max theo giờ: Cmax = 50 x 1 = 50 m3/h = 0,014 m3/s

Một phần của tài liệu ĐATN - TK hệ thống xử lý nước thải bệnh viện nhi đồng 2, TP hồ chí minh, công suất 1 200 m³ngày (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(167 trang)