- Pha làm đầy (filling): nước thải được đưa vào bể SBR đủ một lượng đã quy định trước, nước thải vào sẽ mang một lượng thức ăn cho các vi khuẩn trong bùn hoạt tính, tạo mơi trường có các phản ứng sinh hóa xảy ra. Nước đưa vào bể có thể làm việc theo 3 chế độ: làm đầy tĩnh, khuấy trộn hoặc thơng khí.
- Pha sục khí (khử BOD) (reaction): các q trình nitrit hóa, nitrat hóa và phân giải các hợp chất hữu cơ được tiến hành nhờ vào việc cung cấp khí trong bể. Trong pha này cịn xảy ra q trình nitrat hóa, amoniac trong nước thải sẽ được chuyển hóa thành nitrit và nitrat.
- Pha lắng trong (settling): sau khi q trình oxi hóa xảy ra, các thiết bị sục khí ngừng hoạt động, q trình lắng được diễn ra trong mơi trường tĩnh hồn tồn. Bơng bùn được lắng xuống đáy bể và nước nổi lên trên tạo lớp màng phân các bùn và đặc trưng, đồng thời sẽ xảy ra quá trình phản nitrat, nitrat và nitrit được tạo ra ở pha trên sẽ bị khử nito. - Xả cặn dư và xả nước ra (discharge): nước nổi trên bề mặt sau một thời gian lắng sẽ được tháo ra khỏi bề SBR , lượng cặn dư cũng được xả ra theo.
Đề tài: Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho Khách sạn Elisa, cơng suất 103 phịng
- Chờ tiếp nhận nước thải mới, thời gian chờ có thể phụ thuộc vào thời gian vận hành, đo mức bùn.
+ SBR có thể thực hiện các q trình khử carbon, nitrat hóa, khử nitrat và khử phosphor sinh hóa do có thể điều chỉnh được q trình hiếu khí, thiếu khí, và kỵ khí trong bể bằng việc cung cấp oxy.Quá trình xử lý này cho hiệu quả xử lý nước thải rất cao. BOD5 của nước thải sau xử lý thường thấp hơn 20mg/l, hàm lượng cặn lơ lửng từ 3 – 25 mg/l và N-NH3 khoảng từ 0.3 – 12 mg/l.
+ Ưu điểm:
- Không cần bể lắng và tuần hoàn bùn
- Trong pha làm đầy, bể SBR đóng vai trị như bể cân bằng vì vậy bể SBR có thể chịu được tải trọng cao và sốc tải.
- Ít tốn diện tích xây dựng do các quá trình cân bằng cơ chất, xử lý sinh học và lắng được thực hiện trong cùng một bể.
- TSS đầu ra thấp, hiệu quả khử photpho, nitrat hóa và khử nitrat hóa cao. - Q trình kết bơng tốt do khơng có hệ thống gạt bùn cơ khí.
- Hệ thống có điều khiển hồn tồn tự động. - Chi phí đầu tư và vận hành thấp.
- Dễ dàng bảo trì, bảo dưỡng thiết bị (các thiết bị ít) mà không cần phải tháo nước cạn bể. Chỉ tháo nước khi bảo trì các thiết bị như: cánh khuấy, mơ-tơ, máy thổi khí, hệ thống thổi khí.
+ Nhược điểm:
- Nếu như quá trình lắng bùn xảy ra sự cố thì sẽ dẫn bùn trơi ra theo đường ống. - Người vận hành phải có kỹ thuật cao.
- Có thể xảy ra quá trình khử nitrat trong pha lắng nếu thời gian lưu bùn dài. Điều này sẽ dẫn đến hiện tượng bùn nổi do bị khí nito đẩy lên và xảy ra nghiêm trọng vào những ngày có nhiệt độ cao.
b.2 Công nghệ ứng dụng bùn bám dính ● Bể lọc sinh học
+ Bể lọc sinh học là cơng trình nhân tạo, trong đó nước thải được lọc qua vật liệu rắn có bao bọc một lớp màng vi sinh vật. Bể lọc sinh học gồm các phần chính như sau: phần chứa vật liệu lọc, hệ thống phân phối nước đảm bảo tưới đều lên toàn bộ bề mặt bể, hệ thống thu và dẫn nước sau khi lọc, hệ thống phân phối khí cho bể lọc.
+ Quá trình oxy hóa chất thải trong bể lọc sinh học diễn ra giống như trên cánh đồng lọc nhưng với cường độ lớn hơn nhiều. Màng vi sinh vật đã sử dụng và xác vi sinh vật chết theo nước trôi khỏi bể được tách khỏi nước thải ở bể lắng đợt 2. Để đảm bảo quá trình oxy hố sinh hóa diễn ra ổn định, oxy được cấp cho bể lọc bằng các biện pháp thơng gió tự nhiên hoặc thơng gió nhân tạo. Vật liệu lọc của bể lọc sinh học có thể là nhựa Plastic, xỉ vịng gốm, đá Granit,...
+ Nguyên lý của phương pháp lọc sinh học là dựa trên quá trình hoạt động của vi sinh vật ở màng sinh học, oxy hoá các chất bẩn hữu cơ trong nước. Các màng sinh học là tập thể các vi sinh vật (chủ yếu là vi khuẩn) hiếu khí, kỵ khí và tuỳ tiện. Các vi khuẩn hiếu khí tập trung ở lớp ngồi của màng sinh học, ở đây chúng phát triển và gắn với giá mang là các vật liệu lọc (được gọi là sinh trưởng dính bám).