NXB Chính trị Quốc gia

Một phần của tài liệu Tai_lieu_tap_huan_Ngu_van80 (Trang 25 - 26)

25

VB đƣợc dạy học chính thức, SGK cịn cung cấp các VB cho HS đọc thêm.

Tuy nhiên, sự liên kết giữa các văn bản trong một chủ đề còn chƣa cao. Với cách biên soạn nhƣ hiện nay, các VB đƣợc dạy học đọc hiểu chính đang đƣợc các giáo viên dạy tách rời nhau; có thể đảo vị trí của các bài mà khơng ảnh hƣởng tới nội dung dạy học; mức độ kiến thức và kĩ năng ở bài sau chƣa cao hơn, phức tạp hơn bài trƣớc, các bài đƣợc phân phối thời lƣợng gần nhƣ nhau trong một chủ đề; các bài đọc thêm ít đƣợc quan tâm. Cuối mỗi chủ đề khơng có bài kiểm tra để đánh giá khả năng đọc hiểu của HS… Đặc biệt, hệ thống câu hỏi hƣớng dẫn học bài – phƣơng tiện để GV tổ chức các hoạt động học của HS ở mỗi VB trong một chủ đề chƣa thực sự theo đặc trƣng của loại thể, chƣa theo các giai đoạn trong quá trình đọc, chƣa kiểm tra đánh giá kết quả đọc hiểu của HS, chƣa có câu hỏi yêu cầu HS vận dụng những nội dung đã đọc vào thực tiễn đời sống… Điều này dẫn đến tình trạng cùng một loại thể và khuynh hƣớng sáng tác nhƣng với mỗi văn bản, SGK lại hƣớng dẫn HS đọc hiểu theo một cách khác nhau; HS đọc tác phẩm nào biết tác phẩm đó, chƣa vận dụng những kiến thức và kĩ năng đã đọc từ tác phẩm này vào đọc hiểu tác phẩm khác cùng thể loại, cùng khuynh hƣớng; HS lúng túng khi đọc văn bản mới (khơng có trong SGK) - mặc dù đó là văn bản cùng thể loại, cùng tác giả; HS không vận dụng đƣợc nhiều kiến thức, kĩ năng vào giải quyết các tình huống trong học tập và thực tiễn nhờ kết quả đọc hiểu…

Ngoài ra, mức độ tích hợp giữa những nội dung đọc hiểu với tiếng Việt và làm văn chƣa cao. Vì vậy, GV vẫn dạy tách rời các phân mơn này.

Tóm lại, để khắc phục những hạn chế của CT và SGK Ngữ văn, cần tham khảo cách xây dựng và phát triển CT, cách biên soạn SGK Ngữ văn của các nƣớc tiên tiến trên thế giới để phát triển CT hiện hành và xây dựng lại các bài học trong SGK theo định hƣớng phát triển NL, giúp việc dạy và học Ngữ văn đáp ứng đƣợc yêu cầu của thực tiễn và xu thế quốc tế.

2.1.2. Phát triển chương trình mơn Ngữ văn

Để khắc phục những hạn chế của CT và SGK hiện hành, cần phát triển CT theo định hƣớng năng lực HS và biên soạn lại SGK cho phù hợp với yêu cầu của CT.

CT giáo dục phổ thơng mới nói chung, CT mơn Ngữ văn nói riêng sẽ “bảo

đảm phát triển phẩm chất và năng lực ngƣời học”4

.

Theo đó, “Ngữ văn là mơn học bắt buộc từ lớp 1 đến lớp 10, là môn học tự chọn bắt buộc ở lớp 11 và 12. Nội dung cốt lõi bao gồm các mạch kiến thức và kỹ năng cơ bản, thiết yếu về tiếng Việt và văn học, phù hợp với các yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực của học sinh ở từng cấp học.

Trong chƣơng trình giáo dục phổ thơng, nội dung mơn Ngữ văn đƣợc chia theo hai giai đoạn.

- Giai đoạn giáo dục cơ bản

Một phần của tài liệu Tai_lieu_tap_huan_Ngu_van80 (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)