Đổi mới mơ hình tổ chức dạy học theo tiến trình hoạt động học của học sinh

Một phần của tài liệu Tai_lieu_tap_huan_Ngu_van80 (Trang 28 - 31)

5 Bộ GD&ĐT, Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thơng – Chương trình tổng thể, tháng 4/

2.2.2. Đổi mới mơ hình tổ chức dạy học theo tiến trình hoạt động học của học sinh

yêu cầu của thực tiễn hiện nay.

2.2. Xây dựng bài học môn Ngữ văn theo định hƣớng phát triển năng lực

2.2.1. Quan niệm về “bài học”

Theo nghĩa hẹp, bài học là một tên bài cụ thể, thuộc một phân môn trong SGK, chẳng hạn Phong cách ngơn ngữ hành chính, Chiếc thuyền ngoài xa,... nhằm cung cấp một đơn vị kiến thức hoặc góp phần hình thành một kĩ năng cho HS. Các bài học trong SGK Ngữ văn hiện hành đang đƣợc biên soạn theo hƣớng này.

Theo nghĩa rộng, bài học là một chủ đề hoặc chuyên đề. Trong một bài học theo nghĩa rộng sẽ có nhiều đơn vị kiến thức và kĩ năng, thuộc một hoặc nhiều phân môn nhằm hƣớng tới giải quyết một hoặc một số vấn đề để hình thành một kĩ năng/năng lực cho HS. Đây là dạng bài học (unit) xuất hiện trong SGK của nhiều nƣớc trên thế giới.

Để đổi mới phƣơng pháp dạy học Ngữ văn, cần rà soát CT và SGK hiện hành, sắp xếp lại các nội dung dạy học để biên soạn thành các chủ đề/chuyên đề nhằm phát triển năng lực học sinh.

2.2.2. Đổi mới mơ hình tổ chức dạy học theo tiến trình hoạt động học của học sinh học sinh

Để phát triển năng lực của học sinh trong giờ học Ngữ văn cấp THPT, cần đổi mới mạnh mẽ mơ hình tổ chức dạy học trong việc thiết kế bài học từ phía giáo viên. Trong thiết kế, giáo viên phải cho thấy rõ các hoạt động của học sinh chiếm vị trí chủ yếu trong tiến trình tổ chức dạy học. Bằng việc vận dụng thuyết kiến tạo vào dạy học, các bài học trong sách hƣớng dẫn học sinh đƣợc thiết kế theo định hƣớng hình thành và phát triển năng lực của học sinh theo tiến trình của hoạt động học, với các bƣớc: Khởi động/Trải nghiệm/ Tạo tình huống xuất phát – Hình thành kiến thức

– Thực hành – Vận dụng – Mở rộng, bổ sung / phát triển ý tưởng sáng tạo, giáo

viên cấp THPT có thể tham khảo và vận dụng cách làm này để đổi mới phƣơng pháp dạy học Ngữ văn, góp phần phát triển năng lực cho học sinh.

Mơ hình tổ chức dạy học này có thể áp dụng cho cả hai loại bài học (theo nghĩa rộng và hẹp) nhƣ đã nêu ở tất cả các phân môn Văn học, Tiếng Việt và Làm văn trong CT và SGK Ngữ văn THPT.

Mục đích, nội dung và cách thức tiến hành của mỗi bƣớc nhƣ sau:

a. Hoạt động khởi động/trải nghiệm/ tạo tình huống xuất phát

Hoạt động trải nghiệm đƣợc tổ chức khi bắt đầu một bài học. Mục đích của hoạt động này nhằm giúp học sinh huy động vốn kiến thức và kĩ năng đã có để chuẩn bị tiếp nhận kiến thức và kĩ năng mới, dựa trên quan điểm rằng: việc tiếp thu kiến thức mới bao giờ cũng dựa trên những kinh nghiệm đã có trƣớc đó của ngƣời học. Đồng thời, hoạt động này cũng giúp giáo viên tìm hiểu xem học sinh có hiểu

28

biết nhƣ thế nào về những vấn đề trong cuộc sống có liên quan đến nội dung của bài học. Bên cạnh đó, hoạt động này cịn nhằm tạo ra hứng thú và một tâm thế tích cực để học sinh bƣớc vào bài học mới.

Để tổ chức hoạt động này, có thể sử dụng một số nội dung và hình thức sau: - Câu hỏi, bài tập: Trong mỗi bài học, hoạt động khởi động thƣờng gồm 1-3 câu hỏi, bài tập. Các bài tập này thƣờng là quan sát tranh/ảnh để trao đổi với nhau về một vấn đề nào đó có liên quan đến bài học. Cũng có một số bài tập khơng sử dụng tranh/ảnh mà trực tiếp ôn lại kiến thức đã học ở cấp/lớp dƣới, nhƣng thiết kế dƣới dạng nhiệm vụ kết nối hoặc những câu hỏi. Tuy nhiên, các câu hỏi không nên mang nhiều tính lý thuyết mà nên huy động những kinh nghiệm thực tiễn có liên quan đến nội dung bài học để tạo sự hứng thú và suy nghĩ tích cực cho ngƣời học

- Thi đọc, ngâm thơ, kể chuyện, hát…: Một số hoạt động yêu cầu học sinh đọc diễn cảm, ngâm thơ, kể chuyện hoặc hát về chủ đề liên quan đến bài học. Các hoạt động này trong một số trƣờng hợp đƣợc thiết kế thành các cuộc thi, nhằm tạo ra khơng khí sơi nổi, hứng thú trƣớc khi tiến hành học bài mới.

- Trò chơi: Một số trò chơi trong hoạt động khởi động giúp tạo ra hứng thú trƣớc khi vào bài học mới. Các trị chơi này cũng có nội dung gắn với mỗi bài học.

b. Hoạt động hình thành kiến thức

Mục đích của hoạt động này nhằm giúp học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức mới thông qua hệ thống các bài tập/ nhiệm vụ. Nội dung tri thức ở hoạt động này thuộc các phân môn Văn học, Tiếng Việt và Tập làm văn trong sách giáo khoa. Với mỗi phân môn, học sinh sẽ đƣợc thu nhận những kiến thức của bài học để kết nối những gì đã biết với những gì chƣa biết. Từng nội dung kiến thức của mỗi phân môn sẽ đƣợc tiến hành theo một số định hƣớng sau:

* Đọc hiểu văn bản

Đọc là hoạt động quan trọng và là bƣớc đi đầu tiên khi tiếp xúc với tác phẩm, cũng là khâu đầu tiên của quá trinh đọc hiểu tác phẩm. Phƣơng tiện biểu đạt của tác phẩm là ngơn ngữ, do vậy đọc văn bản chính là q trình làm sống động thế giới ngơn từ của tác phẩm. Có hai hình thức đọc tác phẩm là đọc thầm và đọc thành tiếng. Đọc thầm là hình thức đọc bằng mắt, đọc cho cá nhân ngƣời tiếp nhận, quá trình tiếp nhận diễn ra ở bên trong ngƣời đọc; còn đọc thành tiếng là một cách đọc để thƣởng thức, để chia sẻ những cảm nhận về văn bản trong một nhóm ngƣời đọc, biến câu chữ thành âm thanh, giai điệu.

Hoạt động đọc đƣợc tiến hành đồng thời với hoạt động tìm hiểu văn bản. Giáo viên cần thiết kế những hoạt động hƣớng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản bằng việc sử dụng một số câu hỏi tập hợp thành một bài tập/nhiệm vụ lớn hơn; thiết kế các bài tập trắc nghiệm, kết hợp tự luận; thiết kế các hoạt động kích thích khám phá, sáng tạo… Nội dung các bài tập/ nhiệm vụ trong mục này nêu lên các yêu cầu tìm hiểu về đặc điểm thể loại, nội dung, nghệ thuật của văn bản. Khi hƣớng dẫn học

29

sinh tìm hiểu văn bản cần chú ý đến cách đọc văn bản theo đặc trƣng thể loại. Chẳng hạn, với những tác phẩm văn học dân gian, cần chú ý khai thác những đặc điểm thuộc về phƣơng thức tồn tại của văn bản (tính truyền miệng, tính tập thể) và đặc điểm của từng thể loại văn bản (sử thi, truyền thuyết, cổ tích, truyện cƣời, ngụ ngơn, ca dao,…). Với văn học trung đại, chú ý khai thác đặc trƣng thi pháp của mỗi thể loại nhƣ tác dụng của niêm, luật, nghệ thuật đối, tƣơng phản, thủ pháp tả cảnh ngụ tình, cách sử dụng “nhãn tự” và “câu thần” trong thơ; cách xây dựng cốt truyện và nhân vật, ngôn ngữ trong tác phẩm tự sự (truyện, truyện thơ,…). Với văn học hiện đại, chú ý khai thác tác phẩm theo bút pháp của từng thể loại nhƣ: bút pháp hiện thực, bút pháp lãng mạn, cảm hứng sử thi, cảm hứng thế sự, cảm hứng trữ tình – chính luận,… Từ cách tiếp cận đặc điểm thể loại và thi pháp để tìm hiểu, khai thác các giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản.

* Tích hợp kiến thức, kĩ năng Tiếng Việt

Việc hình thành kiến thức tiếng Việt cần tích hợp với nhiệm vụ tìm hiểu văn bản. Theo các nội dung của bài học, giáo viên đƣa ra một số bài tập/ nhiệm vụ yêu cầu học sinh tìm hiểu các kiến thức Tiếng Việt theo hƣớng khai tác các yếu tố ngôn ngữ gắn với việc đọc hiểu văn bản trƣớc đó. Các khái niệm lí thuyết ngơn ngữ học cần đƣợc giảm tải, chuyển hóa thành dạng kĩ năng, giúp học sinh dễ tiếp nhận hơn.

* Tích hợp kiến thức, kĩ năng Làm văn

Kiến thức Làm văn giúp học sinh chuyển hoá quá trình tiếp nhận văn bản sang qúa trình tạo lập văn bản, giúp học sinh biết cách thể hiện tốt nhất những gì mình đã đƣợc tiếp nhận. Các kiến thức Làm văn cũng đƣợc dạy tích hợp với Đọc hiểu và Tiếng Việt. Cũng nhƣ phần kiến thức Tiếng Việt, những nội dung lí thuyết Làm văn đƣợc giảm tải và chuyển hóa thành kĩ năng, đƣợc chuyển tải tới học sinh dƣới dạng các nhiệm vụ, bài tập để học sinh chủ động hình thành kiến thức cho mỗi cá nhân.

c. Hoạt động luyện tập

Mục đích của hoạt động này là yêu cầu học sinh phải vận dụng những kiến

thức vừa học đƣợc để giải quyết những nhiệm vụ cụ thể. Thơng qua đó, giáo viên xem học sinh đã nắm đƣợc kiến thức hay chƣa và nắm ở mức độ nào. Hoạt động thực hành gồm các bài tập/ nhiệm vụ yêu cầu học sinh củng cố các tri thức vừa học và rèn luyện các kĩ năng liên quan. Các bài tập/ nhiệm vụ trong phần thực hành cũng theo trình tự: Đọc hiểu văn bản, Tiếng Việt và Làm văn.

Các bài tập/ nhiệm vụ trong Hoạt động luyện tập tập trung hƣớng đến việc

hình thành các kĩ năng cho học sinh, khác với các bài tập Hoạt động hình thành kiến

thức mới chủ yếu hƣớng tới việc khám phá tri thức. Đây là những hoạt động gắn với

thực tiễn bao gồm những nhiệm vụ nhƣ trình bày, viết văn, …

d. Hoạt động ứng dụng/vận dụng

30

năng đã học để giải quyết các vấn đề, nhiệm vụ trong thực tế. “Thực tế” ở đây đƣợc hiểu là thực tế trong nhà trƣờng, trong gia đình và trong cuộc sống của học sinh. Hoạt động này sẽ khuyến khích học sinh nghiên cứu, sáng tạo, tìm ra cái mới theo sự hiểu biết của mình; tìm phƣơng pháp giải quyết vấn đề và đƣa ra những cách giải

Một phần của tài liệu Tai_lieu_tap_huan_Ngu_van80 (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)