5 Bộ GD&ĐT, Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thơng – Chương trình tổng thể, tháng 4/
KIỂM TRA Thời gian làm bài: 45 phút
42
Đọc văn bản và chú thích, thực hiện các yêu cầu dƣới đây:
BẢO KÍNH CẢNH GIỚI (Số XXI)
Nguyễn Trãi
Ở bầu thì dáng ắt nên trịn. Xấu tốt đều thì rắp khn.
Lân cận nhà giàu no bữa cám(1);
Bạn bè kẻ trộm phải đau đòn(2).
Chơi cùng bầy dại nên bầy dại; Kết mấy người khôn học nết khôn. Ở đấng thấp thì nên đấng thấp. Đen gần mực đỏ gần son.
Chú thích: (1) và (2): Hai câu này là do câu tục ngữ “ở gần nhà giàu đau răng ăn cốm, ở gần kẻ trộm ốm lƣng chịu đòn”. Chữ “đau răng ăn cốm” là đúng chữ câu tục ngữ. Nhƣng kẻ ở gần nhà giàu mà đƣợc ăn cốm nhiều thì cũng lạ. Chúng tơi cho rằng chính là cám nói chệch đi cho hợp với vần trộm ở câu dƣới mà thành cốm... mà ở gần nhà giàu đƣợc no bữa cám thì nghĩa mới thơng.
(Theo Nguyễn Trãi toàn tập, Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam - Viện Sử học, NXB Khoa học xã hội, 1976)
Câu 1. Những thơng tin sau đây về bài thơ “Bảo kính cảnh giới” (XXI) đúng
hay sai? Hãy đánh dấu X vào ơ thích hợp.
Thơng tinĐúngSai
1. Bài thơ đƣợc sáng tác vào thời kì Lý Trần. 2. Bài thơ đƣợc viết bằng chữ Nôm.
3. Bài thơ đƣợc viết theo thể thất ngơn bát cú có phá cách. 4. Bài thơ sử dụng bút pháp miêu tả.
5. Nhan đề bài thơ có nghĩa là “Gƣơng báu răn mình”.
Câu 2.Hai cặp câu thực và câu luận cùng sử dụng biện pháp tu từ gì?
A. Ẩn dụ B. Hoán dụ C. Nói quá D. Đối xứng
Câu 3. Trong bài thơ, Nguyễn Trãi lấy ý/cảm hứng từ nhiều câu tục ngữ. Hãy
tìm ít nhất hai câu tục ngữ có nội dung gần với những câu thơ trong bài.
43
hứng có điểm gì giống nhau về mặt nội dung?
Câu 5.Qua bài thơ, nhà thơ muốn “răn mình” điều gì?
Câu 6. Bài học cho bản thân mà anh/chị rút ra từ việc đọc hiểu bài thơ “Bảo
kính cảnh giới” (XXI) của Nguyễn Trãi?
Bài tập 2. Viết bài văn ngắn (khoảng 01 trang giấy) nêu cảm nhận của em về bài
thơ Quy hứng - Nguyễn Trung Ngạn.
Hoạt động 5. Hoạt động mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo (có thể làm ở nhà)
Bài tập 1. Chỉ ra những điểm giống và khác nhau về biểu hiện của lòng yêu
nƣớc của các tác giả đƣợc thể hiện trong số những bài thơ trung đại đã học ở lớp 10.
Bài tập 2. Làm một bài thơ theo thể thất ngôn tứ tuyệt hoặc thất ngôn bát cú theo
đề tài tự chọn.
Ngồi ví dụ trên đây, có thể tham khảo cách xây dựng bài học trong cuốn
SGK Văn học – Sự lựa chọn của độc giả (dành cho HS lớp 11) ở Hoa Kì do
McGraw Hill Glencoe biên soạn. Cuốn sách có 6 bài học (unit) về văn học nhƣ sau: Bài 1. Truyện ngắn
Bài 2. Văn bản không hƣ cấu (nonfiction) Bài 3. Thơ
Bài 4. Kịch
Bài 5. Truyền thuyết, truyện cổ tích, thần thoại Bài 6. Tiểu thuyết
Mỗi bài học hƣớng dẫn HS đọc, nghe, nói, viết về một thể loại văn học. Cấu trúc của các bài học khá giống nhau. Dƣới đây là một ví dụ về Bài 3. Thơ (dài 178 trang):
44
Bài 3. Thơ
Nhìn về phía trƣớc: Nêu khái niệm/quan niệm về thơ
Xem trƣớc: Các chủ đề lớn và vấn đề cần tập trung (Literacy focus) - Chủ đề:
+ Năng lƣợng của cuộc sống ngày thƣờng + Yêu thƣơng và mất mát
+ Những vấn đề về bản sắc - Vấn đề cơ bản:
+ Thể thơ và cấu trúc + Ngôn ngữ thơ
+ Các phƣơng tiện ngữ âm/tạo nhạc điệu
Mục tiêu:
Khi học về thể loại thơ, bạn cần tập trung vào các vấn đề sau:
- Xác định và giải thích các yếu tố văn học khác nhau đƣợc sử dụng trong thơ
- Phân tích tác động của các yếu tố trong bài thơ đối với ngƣời đọc
- Phân tích cách mà các nhà thơ truyền cảm hứng và chia sẻ cảm xúc với ngƣời đọc.
Tập trung vào thể loại:
- Những dấu hiệu phân biệt thơ và văn xi là gì?
- Thể thơ và cấu trúc thơ: khổ thơ và dịng thơ, nhân vật trữ tình (có ví dụ minh họa)
- Ngơn ngữ của thơ: các phép tu từ, các hình ảnh, các phƣơng tiện tạo âm điệu (có ví dụ minh họa)
- Nhạc điệu của thơ: vần, nhịp… (có ví dụ minh họa)
Mơ hình phân tích văn học/mơ hình của một bài thơ:
Đƣa ra một bài thơ (O captain! My Captain) của Walt Whitman và chỉ ra các yếu tố: khổ thơ, nhân vật trữ tình, biện pháp tu từ (phép phóng đại, phép lặp, phép điệp âm, tƣợng trƣng), nhịp trong bài thơ đó.
Các tác giả nói gì về việc đọc thơ?
- Phản hồi lại một bài thơ - Bài thơ trong ngữ cảnh
- Trở thành ngƣời đọc tích cực - Đánh giá thơ
45
Nhƣ vậy, cách biên soạn của cuốn sách cho thấy: - Thể loại văn học đƣợc đọc hiểu
- Các chủ đề và những vấn đề/yếu tố văn học trọng tâm cần tập trung hƣớng dẫn HS đọc
- Mục tiêu của bài học
- Những thơng tin về thể loại và mơ hình hóa qua một văn bản cụ thể (là một loại tri thức đọc hiểu)
- Những nhận định về thơ (là một loại tri thức đọc hiểu) - Những chỉ dẫn về phƣơng pháp đọc
- Những hoạt động cần thực hiện trong bài học về thơ
- Các phần của bài học: mỗi phần tập trung vào 1 chủ đề của thơ và 1 – 2 đặc điểm nghệ thuật của thơ; các văn bản thơ đƣợc gợi ý để đọc hiểu nội dung và nghệ thuật đó (tuy nhiên, GV khơng hƣớng dẫn HS đọc tất cả các văn bản trong một phần mà chọn (hoặc để HS chọn) trong số các văn bản thơ đó những bài phù hợp/HS yêu thích để hƣớng dẫn đọc hiểu các đặc điểm của thể loại. Nói cách khác, các văn bản đƣa vào sách là những gợi ý để GV hƣớng dẫn HS đọc. GV cũng có quyền lựa chọn văn bản thơ khác ở ngoài sách, miễn là đáp ứng đƣợc mục tiêu của bài học); mỗi văn bản có các tri thức đọc hiểu, hƣớng dẫn đọc qua các giai đoạn bằng hệ thống câu hỏi, giải thích các thơng tin cần thiết liên quan đến bài thơ, những chỉ dẫn/cách đọc, chú thích các từ ngữ, các hoạt động nghe – nói – viết - ngữ pháp – media… liên quan đến bài thơ)
- Văn bản dùng để luyện cách đọc
- Bài kiểm tra, đánh giá khả năng đọc của HS
Nhƣ vậy, với cấu trúc nhƣ trên, qua việc đọc hiểu các văn bản ở từng phần và từng chủ đề, HS hiểu đƣợc đặc trƣng thể loại và cách đọc thơ.
Ở mỗi văn bản thơ đƣợc gợi ý, cuốn sách biên soạn theo một cấu trúc chung: chia làm ba giai đoạn (trƣớc, trong, sau khi đọc) và có sự tích hợp giữa đọc, nói,
nghe, viết và từ vựng, media. Chẳng hạn, với Ba bài haiku (Three Haiku) của
46
Trƣớc khi đọc
Gặp gỡ Basho
- Giới thiệu về thơ haiku, những nét đặc trƣng trong thơ haiku của Basho,
vị trí của Basho.
- Những nét chính về cuộc đời, con ngƣời của Basho.
Xem trước về văn học
Kết nối với Haiku
Các bài haiku có sự nối tiếp cả hai chủ đề về cái chết và sự tái sinh, nhƣng tác giả đã thể hiện những ý tƣởng đối lập với các hình ảnh đẹp. Trƣớc khi bạn đọc các bài thơ, hãy suy nghĩ về những câu hỏi sau:
• Một số hình ảnh đẹp về tái sinh là gì?
• Bạn có thể xác định bất kỳ hình ảnh đẹp liên quan đến cái chết không?
Xây dựng nền tảng
Matsuo Basho cho rằng: "Đừng theo bƣớc của các nhà thơ cũ, tìm kiếm những gì họ đã tìm kiếm". Suy nghĩ này của Basho cho thấy sự tôn vinh của ơng với các các nhà thơ ở thời kì trƣớc nhƣng cũng đề cao sự sáng tạo của những nhà thơ thời sau. Đó cũng là u cầu của ơng với sáng tác của mình.
Thiết lập mục đích để đọc
Chủ đề: Năng lƣợng của cuộc sống ngày thƣờng
Khi bạn đọc ba bài haiku, quan sát sự chú ý của Basho to đối với những chi tiết phức tạp của sự chuyển mùa.
Yếu tố văn học: Haiku
Haiku là một hình thức thơ ca của Nhật bao gồm mƣời bảy âm tiết đƣợc sắp xếp thành ba dịng. dịng thứ nhất và thứ ba có năm âm tiết; dịng thứ hai có bảy âm tiết… Mặc dù yêu cầu ngƣời đọc phải tƣởng tƣợng nhiều nhƣng các nhà thơ haiku vẫn sử dụng các từ gợi ý/quý ngữ để hƣớng dẫn ngƣời đọc đi đúng hƣớng. Matsuo Basho, có lẽ là nhà thơ haiku vĩ đại nhất mọi thời đại, nói rằng một bài thơ hay nên "nhƣ là một dịng nƣớc nơng trên bãi cát."
Khi bạn đọc haiku, hãy chú ý đến những hình ảnh và ý tƣởng mà những từ của Basho mang đến cho bạn.
Đọc toàn cảnh
Chiến lược đọc: Cắt nghĩa các hình ảnh
Các hình ảnh gồm những bức tranh đƣợc tạo ra qua các mô tả và chi tiết cảm giác mà các nhà thơ sử dụng để khơi gợi cảm xúc từ độc giả của mình. Bằng
47
Nhƣ vậy, với mỗi văn bản, cuốn sách: - Cung cấp một số tri thức đọc hiểu - Lƣu ý cách đọc văn bản
- Xác định mục tiêu đọc văn bản
- Đƣa ra những câu hỏi để kết nối với chủ đề của từng phần trong bài học. - Đƣa ra hệ thống câu hỏi theo 3 giai đoạn trƣớc, trong và sau khi đọc; theo các mức độ nhận biết, thông hiểu, phản hồi, đánh giá, kết nối…; tích hợp đọc với viết (sáng tác), từ vựng…
- Gợi ý phƣơng tiện công nghệ thông tin đƣợc sử dụng và nội dung thích hợp trong đọc hiểu văn bản
Đây chính là bài học đƣợc thiết kế theo định hƣớng phát triển năng lực của HS. Tham khảo ví dụ trên, có thể xây dựng các bài học/chun đề về thơ cho HS lớp 10, 11, 12 theo SGK Ngữ văn hiện hành của Việt Nam.
b) Bài học theo nghĩa hẹp
Vận dụng mơ hình tổ chức dạy học theo tiến trình hoạt động học của học sinh
đã nêu ở trên, có thể xây dựng các hoạt động Khởi động/Trải nghiệm/ Tạo tình
huống xuất phát – Hình thành kiến thức – Thực hành – Vận dụng – Mở rộng, bổ
sung / phát triển ý tưởng sáng tạo trong việc dạy học bài Khái quát văn học Việt