Cách thơng thường nhất để Khơng Khơng đó là
= Tơi khơng thể làm việc đó
Nhưng nếu thấy ba từ “Tơi không thể” này là quá nhẹ đô, không đủ lực trong trường hợp của mình. Nếu muốn gia tăng thêm vài phần công lực cho sự từ chối (và pha thêm chút sĩ khí của Sĩ khả sát bất khả nhục), ta dùng chiêu っこない。
そんなこと、できっこない。
= KHƠNG ĐỜI NÀO tơi có thể.
Chi tiết vềっこない, anh chị em xem tại đây.
https://hanasaki.academy/blog/tieng-viet/jlpt-n2/phu-dinh-sach-tron-voi-kkonai/ Tiếp,
Nhưng cũng sẽ có trường hợp, ta thấy ba từ “Tơi khơng thể” với できない dù không từ chối mạnh mẽ nhưng cũng lộ ra cái ý “Khơng làm” ^^, khó có thể ăn nói với khách hàng hay ai đó ghê gớm. Lúc này và với các nhân vật thế này, ta dùng chiêu かねます để ngại ngùng hóa e dè hóa cái từ chối của mình.
そんなことが出来かねます。
Câu này có thể dịch là
= (Ơ tơi rất muốn) nhưng e là …tôi không thể
Chiêu này xuất ra ý từ chối nhưng tội lỗi lại đổ lên đầu “cái điều kiện” ! Không hẳn “khơng thể” là vì tơi khơng thể mà là điều kiện khơng cho phép.
E dè hóa sự từ chối với かねます
Một cách tổng quan
A かねます có nghĩa là “E rằng không thể làm A”. E rằng không thể đồng ý. = Đồng ý かねます = 賛成しかねます。 E rằng không thể trả lời. = Trả lời かねます = 答えしかねます。 Và E rằng tôi không biết. = Biết かねます。
= わかりかねます。
Đừng ra chiêu かねます như vầy. Chết đấy !
1/ Một là, chỉ sử dụng かねます với chủ ngữ là mình. Tuyệt đối không dùng cho chủ ngữ là người thứ ba. người thứ ba.
Ta khơng có các câu thế này
彼はできかねます. X
= E là anh ta khơng thể làm X
Vì chủ ngữ là anh ta
2/ Hai là, vì chiêu かねますtạo ra ý từ chối trong một phong cách “điệu” nên chỉ sử dụng かねます trong các trường hợp trang trọng, trong công ty với sếp và với khách hàng. Đừng sử ます trong các trường hợp trang trọng, trong công ty với sếp và với khách hàng. Đừng sử dụng かねます với bạn bè, nếu khơng muốn nó nghỉ chơi mình ra.
Đã đi đến đây khá là xuôi chèo mát mái và ta sẽ cảm thấy かねます thật dễ sử dụng. Tuy nhiên …
Mấy đời tiếng Nhật mà nương “kinh hoàng” !
Điều kinh hoàng (tức nằm ngoài quy luật đã biết như trên) của かねます nằm ởかねますthành