TIẾNG ANH VÀ SỰ ĐỔI MỚ

Một phần của tài liệu ef-epi-2015-vietnamese (Trang 56 - 58)

SỰ ĐỔI MỚI

Một thách thức chung của các công ty đa quốc gia là tạo ra sự gắn kết giữa đội ngũ lao động đa dạng về văn hóa. Tiếng Anh giống như một chiếc cầu nối giúp kết nối các nhân viên giữa các quốc gia và nền văn hóa và tạo nền tảng cho sự đổi mới.

Ngành cơng nghệ thông tin hoạt động dựa vào sự trao đổi thông tin quốc tế. Theo một cuộc khảo sát vào năm 2014 của Viện Kỹ sư Điện và Điện tử, 10 ngơn ngữ lập trình hàng đầu trên thế giới đều được viết bằng tiếng Anh. Hai trong số đó, Python và Ruby, được tạo ra bởi những người nói tiếng Anh khơng phải bản xứ. Các quốc gia có trình độ tiếng Anh cao hơn cũng có hoạt động sản

xuất hàng xuất khẩu công nghệ cao

(Biểu đồ E) phát triển mạnh hơn với nghiên cứu và phát triển (R&D) cường độ cao, chẳng hạn như các sản phẩm trong ngành hàng khơng, máy tính, dược phẩm, dụng cụ khoa học và máy móc điện tử.

Tương tự như vậy tiếng Anh cũng đóng vai trị then chốt đối với khoa học và kỹ thuật ở quy mô quốc gia. Các nước có trình độ tiếng Anh cao hơn cũng

có nhiều nhà nghiên (Biểu đồ F) và kỹ

thuật viên R&D (Biểu đồ G) tính theo bình

qn đầu người hơn cũng như mức

chi tiêu lớn hơn cho hoạt động R&D

(Biểu đồ H). Khả năng học hỏi từ những nghiên cứu của người khác, tham gia vào các hội thảo và các cơng trình quốc tế cũng như cộng tác với các nhóm nghiên cứu đa quốc gia đều phụ thuộc vào trình độ tiếng Anh xuất sắc.

Các nhà nghiên cứu tại Mỹ xếp vượt trội về số lượng cơng trình khoa học được cơng bố hàng năm và Vương quốc Anh đứng thứ ba về số lượng công bố, chỉ sau Trung Quốc. Tuy nhiên mặc dù có số lượng cơng bố lớn, các nghiên cứu của Trung Quốc chỉ chiếm 4% số lượng trích dẫn trên tồn cầu về các ấn phẩm khoa học so với 30% với các nghiên cứu của Mỹ và 8% của Vương quốc Anh. Điều này chứng tỏ rằng các nghiên cứu của Trung Quốc ít được tích hợp hơn với nền kinh tế tri thức toàn cầu. Các quốc gia có trình độ tiếng Anh thấp cũng có mức độ hợp tác quốc tế về nghiên cứu thấp một cách bất thường. Trong năm 2011 chỉ có 15% số bài báo khoa học được công bố ở Trung Quốc có nhắc đến một cộng tác viên quốc tế, so với hơn một nửa ở Bỉ, Đan Mạch và Thụy Điển. Việc thiếu khả năng tiếp cận các nghiên cứu do những người khác cơng bố và đóng góp cho đổi mới ở quy mơ quốc tế là một thách thức lớn với các quốc gia thiếu hụt các kỹ năng tiếng Anh, ngay cả trong số các chuyên gia được đào tạo chuyên sâu.

Tham gia EF EPI: Làm bài kiểm tra EFSET miễn phí tại efset.org

Điểm số EF EPI

BIỂU ĐỒ E: TIẾNG ANH VÀ XUẤT KHẨU CÔNG NGHỆ CAO

Xuất khẩu công nghệ cao (thang lôga)

Nguồn: Ngân hàng Thế giới, 2013

75 35 4 6 8 10 12 14 40 45 50 55 60 65 70 R=0.60 Điểm số EF EPI Điểm số EF EPI

BIỂU ĐỒ F: TIẾNG ANH VÀ SỐ LƯỢNG NHÀ NGHIÊN CỨU

Số nhà nghiên cứu R&D trên 1 triệu người

Nguồn: Ngân hàng Thế giới, 2012

Nguồn: Ngân hàng Thế giới, 2012

35 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 40 45 50 55 60 65 70 75 R=0.75 35 0 1,000 2,000 3,000 4,000 6,000 5,000 7,000 8,000 40 45 50 70 75 55 60 65 R=0.69 Điểm số EF EPI

Nguồn : Ngân hàng Thế giới, 2012

35 0 500 1,000 1,500 2,000 2,500 3,000 3,500 4,000 40 45 50 55 60 65 70 R=0.71

BIỂU ĐỒ G: TIẾNG ANH VÀ SỐ LƯỢNG KỸ THUẬT VIÊN

Số lượng kỹ thuật viên R&D trên 1 triệu ngườiChi tiêu cho Nghiên cứu và Phát triển (% của GDP)

BIỂU ĐỒ H: TIẾNG ANH VÀ CHI TIÊU CHO ĐỔI MỚI

75

BIỂU ĐỒ I: TIẾNG ANH VÀ MỨC ĐỘ SỬ DỤNG INTERNET

Số người dùng Internet trên 100 người

0 20 40 60 80 100 35 40 45 50 55 60 65 70 75 R=0.60 Điểm số EF EPI

Nguồn: Ngân hàng Thế giới, 2013 TIẾNG ANH VÀ

Một phần của tài liệu ef-epi-2015-vietnamese (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)