IV: Diệt Ác, Hưng Trần:
2. Thư [Shujing, Book of Documents/Classic of Documents,]
Thư chép sự tích vua quan các đời Nghiêu, Thuấn, Vũ, Hạ, Thương-Ân, và nhà Chu—một thứ bestiary. Có lẽ vì vậy Tư Mã Thiên [Sima Qian, 145-87 TTL] đã chỉ chép từ nhân vật huyền thoại Hoàng Đế [Yellow Emperor], xuống Nghiêu [Yao], Shun [Thuấn] cùng các vua khai nghiệp nhà Xia [Hạ], Thương-Ân [Shang- Yin], Zhou [Châu hay Chu] trong phần Bản kỷ [Benji] của bộ Sử Ký [Historial Records] lừng danh, tiếp nối bằng những người thực sự cai trị như Doanh Chính [Tần Thủy Hồng], Lưu Bang [Hán Cao Tổ], Thái hậu Lữ [Lã] Thị Chí, Lưu Triệt [Hán Vũ Đế], Hạng Vũ [Xiang Yu], v.. v..
1. Shiji [Sử Ký] (Beijing: 1972), Sima Qian [Tư Mã Thiên, 145-86 TTL],
Shih chi: Records of the Grand Historian of China, Ssu-ma Ch’ien, bản dịch tiếng Anh Burton Watson (New York: Columbia Univ. Press, 1961), vol. II, pp. 239-50; & Records of the Grand Historian: Han Dynasty (1993)
Bản [Đế] Kỷ [benji], Basic Annals, [12 cuốn];.
Dựa theo Xuân Thu [Chunqiu/Spring and Autumn Annals] và Quốc Ngữ [Guoyu]: 5 hoàng đế [Emperors Yellow, Yao, Xia, Shang, Zhou], 7 rulers [Qinshi huangde to Han Gaozu; Xiang Yu [SJ 7, 298, 316-317; Chavannes, MMII, 252-253, 284-292]; Empress Dowager Lu Zhi]
Biao [Biểu]: 10 cuốn [13-22];
Shu [Treatises on Geography]: 8 cuốn [23-30];
Shija [Thế Gia/Hereditary Houses]: 31-60 [cuốn]; 5 sessions
[như Zhu gong dan; SJ 33 [12], tr. 2a: trĩ trắng 1515-22; Chavannes, MH IV, 88-89];
Liezhuan [Ranked Biographies] [70 cuốn, 61-130].
[q. 113, “Nam Việt Triệu Ðà truyện;” [ “The Account of Southern Yueh”], Sima & Watson , vol. II, pp. 239-50;
135: Nam Việt Triệu Mộ hay Mạt truyện. ĐVSK, NKTT, II, Giu (1967), 1:87, 318n23; The Yue tribes of Eastern Ou was transferred to the north, between the Yangzi river and Huai river. Sima & Watson, 1993, p221..
Phải đến Ban Cố (Ban Gu, 32-92), hoàng đế thủy tổ Hán tộc là Phục Hy [Fu Xi] hay Bào Hy [Bao Xi] mới được chép vào “chính sử;” [Xian] Han-shu /[Tiền] Hán Thư/ History of the Early Han]; dẫn trong The I Ching or Book of Changes; bản dịch tiếng Anh của Cary F. Baynes, dựa trên bản dịch tiếng Germany [Đức] của Richard Wilhem (Princeton, NJ: Princeton Univ Press, 1967, 1973),tr 329)
Tư Mã Thiên, người đầu tiên nhắc đến sứ giả Việt Thường [Yueshang] cống chim trĩ trắng “năm 1110 TTL” trong truyền bản Sử Ký [Shiji], chứng tỏ văn gia Hán biết và nói rất ít về địa lý cổ thời Đơng Nam Á. Dựa theo Thượng Thư Đại Truyện của Phúc Thắng, Tư Mã Thiên cho đoàn xe năm chiếc có kim chỉ nam
hướng dẫn đưa sứ Việt Thường đi men theo bờ biển Fu nan [Phù Nam, Kok Thlok], rồi Linyi [Lâm Ấp], gần một năm mới về tới quê nhà.
[The emissaires lost their way back. Zhou gong granted them five carriages, each of which was made that it could detect the direction to the south. The emissaires rode in these carriages along the coasts of Funan and Linyi. After a year they reached their kingdom.] CMTB, I:6b-7a; Sima Qian, [Shu] 26:2a; Fan Ye, Hou Hanshu, Liezhuan 86: Nanman xinanji, Liezhuan 76: Nanman, Sử Ký Chính Nghĩa [Shiji Cheng-I] của Zhang Shoujie, 6:20b.
Trước hết, khơng hề có con đường chạy theo ven biển từ Thiểm Tây [Shaanxi] tới Lâm Ấp [cổ Champa]. Đó là chưa kể, nếu đi men theo duyên hải, sẽ tới Lâm Ấp trước Phù Nam. Và Phù Nam nằm về phía nam Lâm Ấp, kim chỉ nam của Chu Cơ Đán [Zhou Jidan] rõ ràng có vấn đề về định hướng bắc-nam.
Từ thế kỷ XIX-XX, ta đã biết Phù Nam do Kaundinya [Hỗn Điền] thành lập khoảng năm 100, tức hai thế kỷ sau ngày Tư Mã Thiên hoàn tất Sử Ký [91-86 TTL]. Năm 357 mới thiết lập bang giao với nhà Nam Tấn (Tấn Mục Đế), biếu voi thuần. Năm 484, vua Jayaverman của Phù Nam gửi một thương đồn tới Quảng Đơng [Quảng Châu từ năm 268]. Nhờ nhà sư Thiên Trúc Nagasena trở lại TH để xin can thiệp ngăn chặn âm mưu xâm lăng của Lâm Ấp [Chàm]. Năm 491, TH giao cho Fan Tang [?] chức tước và nhiệm vụ chống hải tặc. (Kenneth Hall,
Maritime Trade and State Development in Early South East Asia; tr 104; dẫn Liu Songshu của Thẩm Ước; qua O W Walters, Early Indonesian Commerce: A Study of the Origins of Sri Vijaya (Ithaca: 1967), tr 151, 313ns92,95.
Như thế việc cống trĩ trắng có thể chỉ là trị chơi trí tuệ của những Phúc Thắng, Tư Mã Thiên, hay tác giả Hàn Thi Ngoại truyện, truyền tới đời sau. Giống như mơn khoa học đo bóng mặt trời “phát minh” từ thời Đế Nghiêu [Yao]—vì “Nam Giao” trong thiên Nghiêu Điển là miền nam chỗ mặt trời mọc [“thang cốc”] và lặn [mông dĩ]. Cũng rất có thể Tư Mã Thiên không hề biết đến, hay viết ra địa danh Phù Nam; nó chỉ là sản phẩm của văn gia Hán tộc đời sau, khi chú giải Sử Ký
và Hán Thư. (4)
4. Thủy Kinh Chí Sớ (Beijing: 1955, 1999), bản dịch Mão (2004), tr. 416, chú 1, 2. Hai sứ đoàn do Thứ sử Giao Châu là Lữ Đại (ca 226-256) gửi đi Phù Nam từ Giao Chỉ hay Giao Châu, do Khang Thái [Kang Tai] và Chu Ứng [Chu Ying] cầm đầu, xảy ra vào thế kỷ thứ III Tây Lịch (226). Tuy nhiên, nguyên bản Phù Nam Ký, Phù Nam Truyện, Phù Nam Thổ Tục, hay Fu-nan I- wu Chih và Fu-nan I-nan Chi] đã thất lạc, chỉ cịn trích dẫn trong Thủy Kinh Chú, [Thái Bình] Ngự Lãm, Nghệ vân loại tự, Sử Ký Chính Nghĩa [Shiji Cheng-I] của Zhang Shoujie, v.. v ..)]
Chưa hài lòng với thời điểm nhà Chu, các tác giả Ðường (Tang, 618-906) và Tống (Song, 960-1279)—như Trịnh Tiều (Zheng Qiao, 1104-1162), trong Thơng Chí [Tongzhi, 2:7a], và Kim Lý Tường (Jin Lixiang, 1232-1303), Tống Nho đời Ngun (1260-1368) trong Thơng Giám Tiền Biên—cịn thêm vào lịch sử quan hệ Bắc-Nam hơn một nghìn năm nữa: Năm 2353 TTL [Mậu Thân thứ 5] họ Việt Thường đã tới cống Y Kỳ Phóng Huân một con rùa sống trên ngàn tuổi. Trên lưng
rùa có chữ giáp cốt, và “Nghiêu” [Yao] dùng chế lịch rùa. Ðời Thanh [Qing, 1644- 1912], sách Ngự Phê Thông Giám Tập Lãm (q. 1) còn chép lại việc cống rùa.
Chữ Việt trong tên Việt Thường có bộ “Tẩu,” nghĩa là “vượt qua.” Nó thường dùng để chỉ người Ư Việt (ở Triết Giang, Zhejiang), Mân Việt (Phúc Kiến, Fujian), Dương Việt (Giang Tây), Nam Việt (Quảng Ðông). [Thiều Chửu, 655-656]. Chữ Việt bộ Tẩu còn xuất hiện trong quốc hiệu “Ðại Cồ Việt” hay Đại Cù Việt mà sử quan nhà Hậu Lê dùng cho nhà Ðinh (968-980), Cự Việt, Ðại Việt, rồi Việt Nam do sử quan Nguyễn và Thanh (từ năm 1804 tới 1838, và từ 1945 tới hiện tại). Tuy nhiên, sử quan Nguyễn đã dùng cả hai chữ Việt bộ tẩu và bộ Mễ khi nói về sắc tộc Việt phía nam sơng Dương Tử (e.g., CMTB, II:1a-2b).
Ðây cũng là lần đầu tiên xuất hiện địa danh Giao Chỉ—chữ Giao [Jiao] bộ Ðầu nghĩa là gặp nhau [ThC, 12]; và Chỉ [zhi] bộ Phụ, cùng nghĩa với chữ chỉ bộ Thổ, có nghĩa cái nền. [ThC 12, 107, 743]. Trên thực địa, tên Giao Chỉ xuất hiện đời Lưu Triệt (Hán Vũ Ðế, 140-87 TTL) sau khi Lộ Bác Ðức (Lu Bode) xâm chiếm Nan Yue [Nam Việt], “giết [tru] Lữ Gia, mở chín quận” năm 111- 110 TTL, và cử Thạch Đái [Shi Da] làm thứ sử [cizhi] Giao Chỉ bộ. (CMTB, II:1a-7b)
Việc này không ghi trong Thư, mà chỉ được Phúc Thắng chép trong Thượng Thư Ðại truyện. Sau chép lại trong Sử Ký, [Tiền] Hán Thư [q. 12:2a, 95] của Ban Cố [Ban Gu, 32-92] và Hậu Hán Thư [q. 116/86, 5a] của Phạm Việp [Fan Ye, 398-446],
Tưởng nên ghi thêm, khơng chỉ có sử quan Việt tự nhận dòng giõi Việt Thường. Dân Sản Lỳ hay Sa Lý ở tây nam Trung Hoa có truyền thuyết tổ tiên họ cống chim trĩ trắng đời Chu Cơ Tụng. Dân Lão Qua [Ai Lao], và dân Miến Ðiện (Myanmar hiện nay, theo sách Ðiền Nam Tạp Chí) cũng tự nhận là đất Việt Thường cũ. (15)
15. Nguyễn Trãi, Dư Ðịa Chí, số 12; Nguyễn Trãi Toàn Tập [NTTT], (Hà Nội: 1976), tr. 564. Gần đây, có những nghiên cứu chất vấn về thơng tin liên quan đến lãnh thố của tộc “Shan” [Tai] tại phía bắc Myanmar hiện nay. Bốn đoạn thông tin về “Shan” trong Hậu Hán Thư có thể là các sắc tộc dài theo đường tơ lụa cổ thời tới Xinjiang [Tân Cương], hoặc Java [bên ngoài Nhật Nam]. Riêng về sắc tộc Wuhu [Ơ Hử] định cư tại phía nam sơng Châu, phía bắc Cao Bằng-Lạng Sơn được nhắc đến trong Hậu Hán Thư và Tư Trị Thông Giám [Zizhi tongjian] của Tư Mã Quang—ít nhiều liên quan đến ngày tàn của nhà Đông Hán trong giai đoạn 170-184, và được ghi chép tỉ mỉ về thú rình bắt người ăn thịt, muối thịt người để dành, và theo các nhà ngôn ngữ học đã sử dụng DNA, thuộc gia đình Austro-Asiatic—khó thể là người “Man” đã di cư xuống phía nam/tây nam, hay tận diệt bởi những đợt di dân, lấn đất từ phương bắc, như quân đoàn kỵ mã Sơn Đông của Địch Thanh trong chiến dịch dồn điền để đả bại Nùng Trí Cao (1025-1053) đầu thập niên 1050, và kế hoạch loại bỏ những thổ tủ thân nhà Lý như Nông [Nùng] Tôn Đản, Lưu Ưng Kỷ, hay phò mã, đại thủ lĩnh Lạng Châu Thân Thiệu Thái, lấn chiếm biên giới của
Vương An Thạch [Wang Anshi], v.. v... khiến thái úy Lý Thường Kiệt phải bơn ba phá Tống, bình Chiêm và Chân Lạp trong thập niên 1070. Xem HHT/HHS 6, 268; 31/21, 1111-12 (15ab) [Jiazong]; 71/61, 2310 (9a) [Shu Jun]; 86/76, 1736, part B, 2838, 2839 (8b); TTTG/ZZTJ, chương 53, 1731-32; 57-59; 1736, part B;1825, 1844, 1871, part U
Cũng có thơng tin huyền thoại trên ghi trong Hàn Thi ngoại truyện: sứ Việt Thường trải qua chín lớp thơng ngơn mới tới cống hiến, Chu Cơ Ðán, phụ chính của Cơ Tụng đến năm 1104 TTL, hỏi vì duyên cớ gì mà đến, thì sứ đáp: Trời khơng có gió bão, khơng có mưa dầm, biển khơng có sóng dữ, đã ba năm, chắc là ở Trung Quốc có thánh nhân, nên tới chầu. (a)
a. Ban Gu, [Xian] Han-shu /[Tiền] Hán Thư/ History of the Early Han], Bk 95, p.3 verso, col. 13 to p.7 rector (b); Phạm Việp (Fan Ye, 398-446), Hou Han Shu /[Hậu] Hán Thư/ History of the Later Han], Bk 116/86 [“Nam Man truyện,” q. 116/86]; Lê Tắc [Trắc], An Nam Chí Lược [ANCL], V: Tiền triều thư sớ, bản dịch Chen Ching Ho [Trần Kính Hịa] (dựa trên truyền bản Lạc Thiện Ðường, Ginko Kishida [Ngạn Ðiền Ngâm Hương] sưu tập và hiệu đính năm 1884) (Huế: Ðại học Huế, 1961) tr.117-18; Dư Ðịa Chí, số 12; trong NTTT, (Hà Nội: 1976), tr. 216, 562-64; ÐVSK, NKTT, I:1a, 4a, Thọ (2009), 1:150, 154; Giu (1967), 1:59, 62. Theo Clae Waltham, xe có kim chỉ nam này là một trong số các huyền thoại về sự tích kim chỉ nam [“This legend of the south-pointing chariots is one of several concerning the origin of the compass”]; Shu Ching: Book of History (Chicago: 1971), p. 200.
Ðán cho rằng nước nào chính lệnh chưa đến thì quân tử không bắt họ phải thần phục; cấp cho sứ Việt Thường năm [5] cỗ xe có vải che, làm theo lối chỉ nam, để hồi hương. Ðoàn xe theo bờ biển tới Phù Nam [Funan], Lâm Ấp [Linyi], đi trọn một năm về đến nước. (b)
b. Sima Qian, Shiji [Sử Ký], q. 113, “Nam Việt Triệu Ðà truyện;” [Bk 113, “The Account of Southern Yueh”], Shih chi: Records of the Grand Historian of China, Ssu-ma Ch’ien, trans. into English by Burton Watson (New York: Columbia Univ. Press, 1961), vol. II, pp. 239-50; ANCL, q. V: Tiền triều thư sớ, (Huế: 1961), tr.117-18; ÐVSK, NKTT, I:1a, Thọ (2009), 1:150; Mạc Bảo Thần-Nhượng Tống (Hà Nội: 1944, Sài Gòn: 1964), tr. 37; Giu (1967), 1:62, 313n5; CMTB, I:6b-7a; (Sài Gòn, 1965), 2:28-33; (Hà Nội: 1998), 1:77; Shu (Waltham), 1971, pp. 199-200.
“Bệ hạ dùng cái ấn vuông một tấc, dây thao một trượng hai, mà trấn vỗ được nước ngồi, khơng phải nhọc một tên lính nào, khơng phải cùn một chiếc giáo nào, mà uy đức đều được cả.” [Bệ hạ dĩ phương thôn chi ấn, trượng nhị chi thư, trấn phủ phương ngoại, bất lao nhất tốt, bất đốn nhất kích, nhi oai đức tịnh hành]. (Lê Tắc, ANCL, q. V, “Tiền triều thư sớ,” 1961:108 [107-9, Hán thư, Hoài Nam Vương]; ÐVSK, NKTT, II:10a, Thọ (2009), 1:173),
Confucianism: a genuine belief that “moral influence can accomplish what is ordinarily the work of the armies.” But even armies are not beyond Confucian approval, providing their cause is just, as in the case of punitive expeditions.
Thần văn: “Thiên tử chi binh, hữu chinh [punitive expeditions] vô chiến [wars].” (ANCL, q. V, “Tiền triều thư sớ,” 1961:109 [107-9]; ÐVSK, NKTT, II:10b [9a-11a], Thọ (2009), 1:173 [171-73]), “Thần An trộm lo rằng tương lai đem 10 vạn quân đi chỉ làm cái trách nhiệm của một người sứ giả mà thôi. ÐVSK, NKTT, II:10b-11a, Thọ (2009), 1:173 [171-73]), [ANCL khơng có]. (q 64thu7o75ng, Nghiêm Trợ truyện?)
Under Confucianism, no foreign ruler could be the ritual equal of the Chinese. There were exceptions, however: when Liao, and not Song, was most powerful. This is not realism but it is the source of many unecessary conflicts. The Song has changed aggressive sounding place names. E.g., from Polu [Breaking Up the Caitiffs] was changed to Xinan [Faith and Peace] (Wang, 2011:55].
Early Ming rulers applied the Mongol models.