Nghiên cứu hệ thống và các đặc điểm xác định hệ thống

Một phần của tài liệu giao_trinh_nuoi_trong_thuy_san (Trang 39 - 43)

NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG VÀ CÁC ĐẶC ĐIỂM XÁC ĐỊNH HỆ THỐNG

1. NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG NUƠI TRỒNG THỦY SẢN 1.1. Khái niệm 1.1. Khái niệm

Nghiên cứu hệ thống nuơi trồng thủy sản (NCHT-NTTS) là một phương pháp nghiên cứu và phát triển hệ thống nuơi trồng thủy sản theo cách nhìn tồn bộ trang trại hay hệ thống ao nuơi, một tổng thể theo hệ thống, trong đĩ con người (nơng dân hay ngư dân) là trung tâm, các thành phần và yếu tố được xem xét cụ thể và chi tiết và luơn đặt trong tổng thể và tồn diện. NCHTNTTS tập trung vào những mối liên hệ tương hỗ, phụ thuộc giữa mơi trường tự nhiên và con người, giữa những thành phần cấu tạo hệ thống trong tầm kiểm sốt của nơng hộ và cách thức mà những thành phần này tác động qua lại với các yếu tố vật lý, sinh học, và kinh tế xã hội ngồi tầm kiểm sốt của nơng hộ.

1.2. Mục tiêu nghiên cứu hệ thống nuơi trồng thủy sản

Theo Shaner và CTV., 1982: Mục tiêu của nghiên cứu hệ thống NTTS là xây dựng những giải pháp kỹ thuật thích hợp hơn cho người dân, cải thiện chính sách và dịch vụ cho nuơi trồng thủy sản, nâng cao phúc lợi cho nơng hộ và mục đích xã hội. Cụ thể hơn, NCHTNTTS cĩ mục tiêu làm gia tăng sức sản xuất của các HTNTTS bằng cách đưa ra các kỹ thuật và cơng nghệ nuơi cho nơng dân, phát triển sự hiểu biết thấu đáo hơn về kỹ thuật và chuyển giao thích hợp vào các vùng sinh thái khác nhau để thích ứng với những biến đổi của mơi trường.

Theo Merrill-Sands, 1986, các kỹ thuật đưa ra trong NCHTNTTS phải đạt các yêu cầu:

(i) Phát triển kỹ thuật liên quan và khả thi cho nơng dân phải dựa trên hiểu biết đầy đủ về HTNTTS hiện tại; và

(ii) Kỹ thuật phải được đánh giá khơng chỉ về phương diện hồn chỉnh kỹ thuật mà cịn về sự phù hợp mục đích, nhu cầu và tình hình kinh tế-xã hội của nơng dân nữa. Như vậy, nghiên cứu hệ thống nuơi trồng thủy sản là tìm hiểu, và từ đĩ cải tiến, hệ thống sản xuất nuơi trồng thủy sản theo hướng phát triển bền vững về các mặt tự nhiên, kinh tế và xã hội với mục đích cuối cùng là cải thiện đời sống nơng dân và xã hội. Khơng phải chỉ người nghiên cứu tự tìm hiểu và cải tiến hệ thống; người nghiên cứu phải làm sao để nơng dân tự nhận thức được và cải tiến hệ thống với sự giúp đỡ tích cực của người nghiên cứu.

1.2.1. Bố trí nuơi trồng hợp lý để tối ưu hĩa sử dụng tài nguyên tự nhiên

Trên cơ sở tài nguyên đất, nước, sinh học và các tài nguyên sẵn cĩ trong một tiểu vùng sinh thái hoặc một quốc gia, việc nghiên cứu bố trí những HTNTTS thích hợp nhằm tối ưu hĩa sử dụng nguồn tài nguyên tại chỗ sao cho bền vững và mang lại hiệu quả cao (sử dụng tài nguyên theo ưu thế tương đối của từng vùng sinh thái) là việc đầu tiên mà ngành nghiên cứu HTNTTS phải đặt ra để giải quyết.

1.2.2. Tác động những giải pháp kỹ thuật thích hợp

Trên cơ sở từng mơ hình sản xuất tại mỗi vùng, NCHTNTTS cũng phải đề xuất các biện pháp tác động đến các thành phần kỹ thuật trong hệ thống canh tác sao cho phù hợp với điều kiện sản xuất tại địa phương (bối cảnh kinh tế xã hội, tập quán canh tác cũng như mơi trường sống của nơng dân). Để tác động những giải pháp kỹ thuật thích hợp, người nghiên cứu cần biết tổng thể về hệ thống canh tác tại đĩ và mối quan hệ qua lại của những thành phần kỹ thuật trong cùng hệ thống.

1.2.3. Nâng cao hiệu quả kinh tế và bảo đảm tính bền vững

Các giải pháp kỹ thuật đưa vào phải bảo đảm tăng thu nhập đồng thời cĩ hiệu quả cao về đầu tư: tăng hiệu quả sử dụng lao động, tăng hiệu quả sử dụng đồng vốn, tăng hiệu quả sử dụng vật tư. Ngồi ra, yếu tố quan trọng khác là bảo đảm tính bền vững về độ phì nhiêu đất đai, tiểu khí hậu và mơi trường sống tại vùng nghiên cứu.

Để thỏa mãn mục tiêu nghiên cứu nêu trên, người nghiên cứu cần phải xem xét

sản xuất nuơi trồng thủy sản. Để giải quyết hệ thống này cần phải nghiên cứu liên

ngành (bao gồm nhiều người ở các lĩnh vực khác nhau: làm chính sách, nghiên cứu,

khuyến ngư, quản lý,...) và đối tượng cần giúp đỡ là nơng dân.

1.2.4. Đảm bảo cơng bằng xã hội và xây dựng một xã hội văn minh

Nhằm xây dựng một xã hội cơng bằng, văn minh và hiện đại. Như vậy các nghiên cứu cần phải quan tâm đến các nhân tố xã hội và sự tác động các nhân tố xã hội vào sản xuất nuơi trồng thủy sản. Đồng thời, kiểm tra lại hiệu quả của NTTS tác động đến các yếu tố xã hội như dân trí, mức sống, cơng bằng xã hội, cộng đồng ngư dân...

2. ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG NUƠI TRỒNG THỦY SẢN 2.1. Cĩ mục tiêu chung 2.1. Cĩ mục tiêu chung

Các thành phần trong hệ thống cĩ cùng chung mục tiêu, từ đĩ chức năng hoạt động của từng thành phần được xác định rõ hơn.

2.2. Cĩ ranh giới rõ rệt

Ranh giới hệ thống cho biết quy mơ và nội dung hệ thống. Nĩ giúp xác định cái bên trong (các thành phần) và cái bên ngồi của hệ thống. Thí dụ, ranh giới của hệ thống lớp học sinh viên được xác định là bốn bức tường của phịng học. Ranh giới này cĩ được là do nhận ra từ sự phản hồi (feedback) của từng sinh viên cĩ mang thuộc tính là theo học ngành nào đĩ.

2.3. Cĩ đầu vào - đầu ra và các mối quan hệ

Hệ thống cĩ đầu vào và đầu ra, các thành phần trong hệ thống cĩ mối quan hệ lẫn nhau, hệ thống lại cĩ các mối quan hệ với mơi trường. Tất cả quy định cách vận hành của hệ thống.

2.4. Cĩ thuộc tính

Thuộc tính xác định tính chất của hệ thống, phân biệt giữa các hệ thống với nhau. Mỗi thành phần đều mang thuộc tính chung này và cĩ các đặc điểm riêng.

2.5. Cĩ thứ bậc

gồm các hệ thống nhỏ hơn bên trong (thành phần) và nằm trong những hệ thống khác lớn hơn.

2.6. Cĩ thay đổi

Hệ thống cĩ tính ổn định tương đối; nĩ thay đổi theo thời gian và khơng gian do bị tác động của mơi trường. Khi các thành phần thay đổi, hệ thống cũng thay đổi theo. Ngồi ra, động vật thủy sản cịn cĩ một số đặc điểm như sau:

- Là động vật thích hợp với mơi trường nước, tồn tại và phát triển trong mơi trường nước, chính vậy chúng cĩ khả năng trao đổi chất rất đặc biệt: Đĩ là (1) trao đổi protein và axít amin trong cơ thể chúng và mơi trường nước, sự tận dụng protein trong mơi trường làm giảm chi phí protein trong thức ăn từ bên ngồi đưa vào. Quá trình chuyển hĩa protein. Trong khi nhu cầu protein của động vật thủy sản thường lớn hơn động vật trên cạn. Nhu cầu protein của cá dao động trong khoảng từ 25 đến 55%, trung bình 30%, giáp xác từ 30-60%. Nhu cầu protein tối ưu của một lồi nào đĩ phụ thuộc nguồn nguyên liệu làm thức ăn (tỉ lệ protein và năng lượng, thành phần amino acid và độ tiêu hĩa protein), giai đoạn phát triển của cơ thể, các yếu tố bên ngồi khác. Khi động vật thủy sản sử dụng thức ăn khơng cĩ protein cơ thể giảm khối lượng, bởi vì chúng sẽ sử dụng protein của cơ thể để duy trì các chức năng hoạt động tối thiểu của cơ thể để tồn tại. Trái lại nếu thức ăn được cung cấp quá nhiều protein thì protein dư khơng được cơ thể hấp thu để tổng protein mới mà sử dụng để chuyển hĩa thành năng lượng hoặc thải ra ngồi. Thêm vào đĩ cơ thể cịn phải tốn năng lượng cho quá trình tiêu hĩa protein dư thừa, vì thế sinh trưởng của cơ thể giảm.

Chính vậy, việc đầu tư protein cho các động vật thủy sản cần xem xét một cách phù hợp, làm sao theo hướng giảm protein tổng số nhưng tăng giá trị sinh học protein và nâng cao các axít amin thiết yếu cĩ ảnh hưởng trực tiếp đến sinh trưởng và sức đề kháng bệnh.

Yếu tố ảnh hưởng rõ nhất đến thành phần hĩa học của cá là thành phần thức ăn. Thơng thường cá nuơi thường được cho ăn thức ăn chứa nhiều lipid để cá phát triển nhanh. Tuy nhiên, khi hàm lượng lipid cao dư để cung cấp năng lượng thì lipid dư thừa sẽ được tích lũy ở các mơ làm cho cá cĩ hàm lượng lipid rất cao. Ngồi ảnh hưởng khơng tốt đến chất lượng nĩi chung, nĩ cũng cĩ thể làm giảm năng suất chế biến vì lipid dự trữ được xem như phế liệu, bị loại bỏ nội tạng sau khi moi ruột và phi lê. Cách thơng thường để giảm hàm lượng lipid của cá nuơi trước khi thu hoạch là cho cá đĩi một thời gian. Ngồi ra, cho cá đĩi cịn cĩ tác dụng giảm hoạt động của enzym trong nội tạng, giúp làm chậm lại các biến đổi xảy ra sau khi cá chết.

3. PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG

Trong nghiên cứu hệ thống nuơi trồng thủy sản, việc xác định được ranh giới là yêu cầu rất quan trọng để biết đầu vào và đầu ra của một hệ thống, các thành phần và nội dung của hệ thống. Qua đĩ mới hiểu được các chức năng của từng thành phần và sự tác động qua lại của chúng trong hệ thống; và từ đĩ tìm giải pháp thích hợp tác động đến các thành phần này và đánh giá trên cơ sở tồn thể hệ thống.

Khi xem xét hệ thống cần phải cĩ cái nhìn "biện chứng": vừa tổng thể vừa thành phần; phải gồm cả phân tích (tách tồn thể ra thành từng phần) và tổng hợp (xây

trong hai mặt nĩi trên đều phạm sai lầm, khơng thể hiểu được hệ thống và do đĩ khơng thể tác động để cải tiến hệ thống theo mong muốn.

Nghiên cứu hệ thống để xem xét các yếu tố mà trong đĩ chúng ta dựa trên quan điểm của phạm trù chung và riêng, tĩnh và động, từ đĩ xem xét được các dịng chảy động trong mơi trường nước nhưng đồng thời cũng xem xét được các đặc tính của đối tượng nuơi thủy sản để cĩ tác động kỹ thuật một cách thích hợp nhất và phù hợp với từng hoạt động sản xuất.

4. NHỮNG CƠNG CỤ DÙNG ĐỂ MƠ TẢ HỆ THỐNG

Mục tiêu cuối cùng của mơ tả là để hiểu "vấn đề" của hệ thống, từ đĩ cĩ thể đề ra biện pháp cải tiến, sửa đổi nĩ, hoặc so sánh nĩ với hệ thống khác. Cĩ nhiều cách để mơ tả hệ thống (chủ yếu dùng hình ảnh mơ tả thành phần và mối liên hệ):

4.1. Mơ tả bằng hình ảnh thơng thường

Các thành phần: cĩ thể sử dụng hình hộp, vuơng, trịn,...

Mối quan hệ: sử dụng mũi tên (một hoặc hai chiều) để xác định điểm xuất phát và điểm đến của các mối quan hệ cả bên trong hệ thống

Hình 3.1. Biểu thị các nhĩm động vật thủy sản

Diễn giải thơng tin với nội dung ngắn gọn

Liệt kê những thơng tin cần thiết theo mục tiêu mơ tả

Thí dụ dùng hình vẽ để minh họa mối liên hệ về sinh học trong hệ thống NTTS. Hình vẽ này cho ta thấy hệ thống nuơi bao gồm 3 hệ thống con (thành phần) là nuơi cá, nuơi các lồi giáp xác, nuơi các lồi ĐVTM. Ba hệ thống phụ này cĩ tác động qua lại lẫn nhau giữa các nhĩm sinh vật phù du, đối tượng nuơi và thực vật nước. Nuơi trồng thủy sản gĩp phần cân bằng sinh thái mơi trường và đảm bảo cung cấp các chất hoạt động cho các lồi thực vật trong ao, thủy sản cung cấp nước tưới và phân bĩn từ bùn đáy ao cho trồng trọt, cung cấp nước cho chăn nuơi.

4.2. Bản đồ, biểu đồ,...

Trong lĩnh vực nuơi trồng thủy sản, các loại bản đồ mộc, bản đồ sinh thái nuơi trồng, bản đồ xã hội, mặt cắt ngang (transect), biểu đồ vũ nhiệt,... và các thơng tin cĩ liên quan đều được sử dụng để mơ tả hệ thống canh tác.

4.3. Mơ tả trên máy vi tính

Với sự tiến bộ của ngành vi tính, những chương trình vi tính cĩ thể diễn giải và mơ hình hĩa tồn bộ một hệ thống canh tác.

NUƠI CÁ

NUƠI GIÁP XÁC

NUƠI CÁC LỒI NHUYỄN THỂ

5. CÁC THỂ LOẠI NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG NUƠI TRỒNG THỦY SẢN

Theo Simmonds (1984), cĩ ba thể loại chính của NCHTCN. Đĩ là:

5.1. Nghiên cứu hiện trạng hệ thống nuơi trồng thủy sản

Một HTNTTS đã chọn, người nghiên cứu đi sâu phân tích về mặt kỹ thuật và về kinh tế xã hội. Mục tiêu của loại này cĩ tính chất học thuật, kinh điển hơn là thực tiễn giải quyết khĩ khăn trở ngại để cải tiến HTNTTS.

Một phần của tài liệu giao_trinh_nuoi_trong_thuy_san (Trang 39 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)