MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA VIỆC ĐÁNH GIÁ NHANH CĨ SỰ THAMGIA CỦA

Một phần của tài liệu giao_trinh_nuoi_trong_thuy_san (Trang 57 - 59)

7.1 .Yếu tố sinh học

3. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA VIỆC ĐÁNH GIÁ NHANH CĨ SỰ THAMGIA CỦA

tập một cách chủ động, hệ thống nhưng khơng chính qui được tiến hành trong một cộng đồng với một nhĩm đa ngành trong đĩ cĩ các thành viên cộng đồng. PRA cĩ thể được sử dụng và đảm bảo các yêu cầu sau:

- Đánh giá nhu cầu - Nghiên cứu khả thi

- Xác định các ưu tiên cho các hoạt động phát triển - Quan tâm họ viết, nĩi, chỉ ra và làm gì?

- Kiên nhẫn, khơng vội vàng và cũng khơng ngắt lời họ - Chú ý nghe họ chứ khơng dạy họ

- Khiêm tốn

- Các phương pháp cĩ khả năng cho các thành viên cộng đồng biểu hiện, chia sẽ, nâng cao và phân tích hiểu biết của họ.

3. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA VIỆC ĐÁNH GIÁ NHANH CĨ SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN CỦA NGƯỜI DÂN

3.1. Tam giác

Đĩ là một dạng kiểm tra chéo. Độ chính xác cĩ được thơng qua các thơng tin trái ngược nhau và qua các nguồn thơng tin khác nhau mà khơng cĩ lời giải như phương pháp tốn thống kê. Tam giác được xây dựng cĩ liên quan đến:

- Thành phần của nhĩm

- Các nguồn thơng tin (con người, địa điểm,...) - Phối hợp các kỹ thuật

3.2. Nhĩm đa ngành

Các thành viên của nhĩm PRA cần cĩ kỹ năng và xuất xứ khác nhau. Các quan điểm khác nhau của các thành viên của nhĩm sẽ bổ sung lẫn nhau và sẽ tạo ra một hình ảnh bao quát hơn. Bằng cách này nhĩm sẽ tiếp cận với đề tài đánh giá nhanh từ những quan điểm khác nhau, tạo nên cách nhìn mới và sâu sắc hơn. Tất cả các thành viên của nhĩm PRA cần tham dự vào tất cả mọi khía cạnh của cuộc nghiên cứu: thiết kế, thu thập số liệu và phân tích (chứ khơng chỉ thu thập về số liệu như một cuộc điều tra thơng

thường). Nhĩm PRA phải luơn cĩ phụ nữ và nếu cĩ thể được cĩ cả thành viên cộng đồng. PRA là một kinh nghiệm học tập mà trong đĩ các thành viên học tập lẫn nhau.

3.3. Phối hợp các kỹ thuật

Kỹ thuật PRA được lấy từ một loạt các cơng cụ cĩ thể thích hợp với các địi hỏi riêng biệt của cuộc nghiên cứu.

3.4. Tính linh hoạt và tính khơng bắt buộc

Các kế hoạch và các phương pháp nghiên cứu là khơng chính thức và cĩ thể

chỉnh sửa, làm cho thích ứng và thay đổi khi tiến hành đợt thực tập hiện trường.

3.5. Trong cộng đồng

Điểm chủ chốt của PRA là học từ, với và chính các thàn viên cộng đồng học - SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN! Nhĩm cơng tác cần bao gồm các thành viên cộng đồng và cĩ thể lấy được cuộc sống của họ và khĩ khăn của họ thơng qua chính mắt các thành viên cộng đồng. Hầu hết các hoạt động được thực hiện cùng với các thành viên cộng đồng hoặc do chính họ thực hiện về những vấn đề của họ (thí dụ: Lập kế hoạch, vẽ sơ đồ và phân tích). PRA nĩi chung là quá ngắn ngủi để làm cho những người bên ngồi trở thành những người trong cộng đồng. Do đĩ điều quan trọng phải cĩ thành viên cộng đồng tham gia vào việc đánh giá. Sự tham gia của các thành viên cộng đồng cĩ thể tạo điều kiện dễ dàng cho việc giải thích, hiểu biết và phân tích các số liệu thu thập được.

3.6. Thích ứng và phù hợp với điều kiện thực tế

Nhĩm PRA nên tránh các chi tiết, độ chính xác và thu thập quá nhiều số liệu (như số liệu trong điều tra ơ mẫu) mà khơng thật sự cần thiết cho mục đích của cơng tác PRA (được quyết định thơng qua phân tích tại chổ). Nhĩm cơng tác cần phải tự hỏi, các thơng tin nào cần thiết, cho mục đích gì và cần độ chính xác như thế nào?

3.7. Phân tích tại chỗ

Việc học tập ở thực địa và việc phân tích các thơng tin thu thập được là một bộ phận đồng nhất của bản thân cơng tác ngoại nghiệp. Nhĩm cơng tác phải luơn xem xét và phân tích các kết quả để cĩ thể cần quyết định đi theo hướng nào. Điều đĩ xác lập sự hiểu biết và thu hẹp trong tâm của PRA vì nĩ tích luỹ những kiến thức.

3.8. Cân bằng định kiến và tự phê bình nhĩm

Nhĩm PRA nên tích cực tìm những người phụ nữ nghèo nhất và nhĩm người chịu nhiều thiệt thịi trong các vùng hẻo lánh, trong các thời điểm xấu nhất của năm hoặc bất cứ thời gian nào trong ngày và tránh chỉ muốn nĩi chuyện với những người khá giả những người được đào tạo tốt hơn, các đối tượng rõ ràng và đàn ơng. Nhĩm cơng tác cũng phải thận trọng phân tích định kiến của bản thân để tránh biến nhĩm PRA thành nhĩm du lịch phát triển cộng đồng và thu thập các tin đồn đại. Nhĩm phải phản ánh những gì được nĩi, được nhìn thấy chứ khơng phải là đã nhìn thấy, ai đã được gặp chứ khơng phải ai đã gặp và cố gắng xác định các nguồn sai sĩt cĩ thể cĩ và xem chúng cĩ ảnh hưởng như thế nào đến sự lý giải các nguồn thơng tin đã thu được. Nhĩm cơng tác cũng cố tránh thanh minh về giá trị của mình với những người khác để khách quan hơn trong việc đánh giá bằng phương pháp tổng hợp, nhĩm nghiên cứu cần phải xác định mục tiêu đánh giá chúng và mục cụ thể của việc đánh giá, từ đĩ áp dụng thêm cách chọn mẫu ngẫu nhiên mà đánh giá.

Biểu đồ 5.2. So sánh PRA với các phương pháp nghiên cứu khác

Đánh giá cĩ sự tham gia

Của người dân

Nghiên cứu theo dạng câu hỏi

Thời gian ngắn Thời gian dài Chi phí thấp Chí phí cao Linh hoạt Cố định

Cĩ sự tham gia của người dân Sự tham gia của người dân ít Phân tích tại chổ Phân tích tai văn phịng Phân tích thống kê ít Phân tích thống kê nhiều

Phỏng vấn bán định hướng Câu hỏi chính qui và thảo luận nhĩm Lấy mẫu theo hồn cảnh Mẫu ngẫu nhiên

Nhĩm đa ngành Cán bộ đo đếm

Khơng theo trật tự Theo trật tự Rất tốt cho việc học tập hiểu biết về các ý kiến,

tính cách và thái độ người dân nơng thơn

Rất tốt cho việc thu thập các số liệu định lượng, đại diện và phân tích thống kê.

Một phần của tài liệu giao_trinh_nuoi_trong_thuy_san (Trang 57 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)