Loại chất thải
Nguồn thải Công nghệ xử lý
Nước thải
Nước thải sản xuất (nước làm mát thiết bị)
- Bể lắng.
- Bơm nước tuần hoàn. Nước thải sinh hoạt
Xử lý qua hệ thống bể tự hoại, bể lắng kết hợp với xử lý ChloraminB.
Bổ sung chế phẩm định kỳ.
4.1.3.1. Quy trình sử lý và nguồn phát sinh nước thải sinh hoạt của công ty cổ phần xi măng La Hiên – VVMI
*Quy trình xử lý nước thải sinh hoạt tại Công ty cô phần xi măng La Hiên
Hình 4.4. Quy trình xử lý nước thải sinh hoạt tại Công ty cô phần xi măng La Hiên
Nước thải từ nhà vệ sinh Nước thải từ nhà bếp Hệ thống bể tự hoại Bể tách dầu mỡ
Nước thải các bồn rửa tay, vòi nước rửa
tay chân
Bể lắng 03 ngăn (300 m3)
Mương rãnh dẫn nước khoảng 200m Cửa xã (ống cống D800)
Mương rãnh dẫn nước khoảng 300m Môi trường tiếp nhận (Nhánh suối La Hiên)
31
Công ty xây dựng hệ thống mương rãnh thu nước thải sinh hoạt dài khoảng 250m dài vòng quanh các khu nhà, trên đường cống bố trí 8 hố ga thể tích 1m3 đến 1,5m3 để dẫn nước thải sinh hoạt từ các khu phát sinh về bể lắng 3 ngăn dung tích khoảng 300m3. Nước thải sau bể lắng theo đưởn rãnh xây gạch, Trát xi măng kích thước 0,5m x 0,7m dài khoảng 200m đến đường ống cống D800 dài khoảng 6m là cửa xả.
Cửa xả bằng cống bê tông cốt thép được xây kiên cố, kè gạch đá, trát xi măng. Nước thải sau cửa xả chảy theo mương rãnh thốt nước cửa cơng ty xây gạch, đá, trát xi măng dài khoảng 300m ra đến điểm xả ra đến nguồn tiếp nhận là nhánh suối La Hiên.
*Nguồn phát sinh nước thải sinh hoạt của công ty
Nước thải sinh hoạt là nước thải từ các hoạt động phục vụ cho cán bộ công nhân viên trong công ty như nhà ăn ca, khu vệ sinh, nhà tắm, khu văn phòng. Nước thải sinh hoạt được đưa vào hệ thống xử lý chung của các phân xưởng sản xuất để xử lý. Đó là hệ thống các bể tự hoại sẵn có của nhà máy.
Các Khu vực xây dựng khu vệ sinh và bể tự hoại bao gồm: Khu vực vệ sinh văn phịng, Cơng ty đã xây dựng 05 bể tự hoại với tổng thể tích 90m3.
Cơng ty xây dựng hệ thống mương rãnh thu nước thải sinh hoạt dài khoảng 250m vịng quanh các khu nhà, trên đường cống bố trí 08 hố ga thể tích 1m3 đến 1,5m3 để dẫn nước thải sinh hoạt từ các khi phát sinh về bể lắng.
Với tổng lượng cán bộ công nhân viên và của các phân xưởng là 700người nhu cầu sử dụng nước thải sinh hoạt trung bình là 100 lít/người/ngày thì lượng nước sinh hoạt phát sinh là 47 m3/ngày, thành phần chứa nhiều các tạp chất hữu cơ dễ phân hủy. Lượng nước thải sinh hoạt này được xử lý trong các bể hoại và sau đó xả ra hệ thống nước thải sinh hoạt.
Trong nước thải sinh hoạt chủ yếu là hàm lượng COD và BOD5 rất cao. Ngồi ra cịn chứa các chất rắn lơ lửng, vi khuẩn gây bệnh, đặc biệt là các loại vi sinh vật có thể gây ra các bệnh đường ruột như Ecoli,Tả, Lỵ,
32
thương hàn,…. Để hạn chế các loại vi sinh vật này công ty đã có sử dụng Cloramin chảy thường xuyên nhỏ giọt.
Nồng độ BOD lỷ lệ với nồng độ chất ô nhiễm hữu cơ trong nước. Việc ô nhiễm hữu cơ sẽ dẫn đên suy giảm nồng độ oxy hòa tan trong nước do vi sinh vật sử dụng oxy hòa tan để phân hủy các chất hữu cơ.Oxy hòa tan giảm sẽ gây tác hại nghiêm trọng đến tài nguyên thủy sinh. Bên cạnh đó một lượng lướn N, P sẽ gây phú dưỡng nguồn nước gây nên hiện tượng ‘’Tảo nở hoa’’ , hàm lượng hịa tan khơng ổn định, phát triển một số tảo có độc tố và xuất hiện quá trình phân hủy yếm giảm phóng H2S, CH4 và một số khí độc hại làm suy giảm chất lượng nguồn nước.Các chất hữu cơ trong nước thải sinh hoạt khi vào môi trường nước sẽ làm tăng mức độ ô nhiễm nguồn tiếp nhận, các chất này sẽ bị phân hủy theo thời gian, q trình phân hủy sẽ sinh ra các khí như: CH4, H2S, CO2, indol,….. có mùi khó chịu ảnh hưởng đến chất lượng nước làm cản trở q trình hịa tan oxi trong nước, ngăn cản khả năng đâm xuyên của ánh sáng mặt trời vào nước dẫn đến hạn chế sự quang hợp của các loại thực vật trong nước. Làm giảm khả năng tự làm sạch của nước.
Chất rắn lơ lửng là tác nhân gây tác động tiêu cực đến tài nguyên thủy sinh đồng thời làm tăng độ đục của nguồn nước và gây bồi lắng dịng sơng.
Qua khảo sát và lấy mẫu ở công ty, nước thải sinh hoạt tại nhà máy khơng có mùi khó chịu, khơng có các động vật thủy sinh nhỏ sinh sống.
4.1.3.1. Quy trình sử lý và nguồn phát sinh nước sản xuất của công ty cổ phần xi măng La Hiên - VVMI
* Quy trình xử lý nước thải sản xuẩt tại Công ty cô phần xi măng La Hiên
Công ty cổ phần xi măng La Hiên đã áp dụng mơ hình xử lý nước thải
33
Hình 4.5. Quy trình xử lý nước thải sản xuât
Nước thải phát sản xuất của Công ty chủ yếu là nước làm mát tại công đoạn nghiền xi măng được thu gom bằng hệ thống cống rãnh về bể làm mát và lắng cặn có dung tích khoảng 300 m3 sau đó, được sử dụng tuần hồn cho sản xuất; Nước làm mát con lăn lò nung clinker, nước làm mát quá trình nghiền liệu và thiết bị phụ trợ được dẫn về bể chứa và được làm nguội theo nguyên tắc giàn phun trong tháp làm nguội nước và dẫn trở lại và tiếp tục chu trình tuần hồn cho sản xuất. Một phần nước sử dụng trong cơng đoạn khác của lị nung clinker, nghiền liệu được dẫn bằng hệ thống cống rãnh của Công ty ra hệ thống ao lắng cặn gồm 3 ngăn (ao đào có tổng thể tích 2.000 m2, dung tích 6.000 m3) sau đó, được bơm tuần hồn lại phục cho sản xuất. Theo tính tốn, tổng lượng nước thải sản xuất khoảng 430m3/ngày đêm, đã trừ đi nước bốc hơi và nước tưới cây, dập bụi 50 m3/ngày đêm (với lượng nước tuần hoàn lại cho tái sản xuất chiếm khoảng 90% tổng lượng nước thải).
* Nguồn phát sinh chất thải sản xuất của công ty
Các nguồn gây ô nhiễm môi trường nước do nước thải sản xuất là: – Nước thải từ quá trình nghiền than có hàm lượng cặn lơ lửng cao, nhiều tạp quặng như pirit
Bể lắng Bể chứa nước Bể lắng thứ cấp Nghiền xi măng 101t/h Nghiền xi măng 55t/h 02 lò quay Ao lắng 6000m3 Trạm bơm suối La Hiên Dàn phun lắng Ghi chú: Đường cấp nước
Đường thoát nước
Đường tuần hoàn nước thải Rửa xe, dập bụi. tưới cây, rửa đường
34
– Nước thải từ quá trình làm nguội clinker, làm nguội thiết bị nghiền nguyên nhiên liệu và nghiền xi măng, nước lị hơi … có nhiệt độ cao, chứa váng dầu và 1 lượng nhất định cặn lơ lửng. Dầu mỡ trong nước thải sản xuất sẽ lan truyền và khuếch tán thành lớp màng mỏng cản trở các quá trình trao đổi chất, các hoạt động sống của thuỷ sinh vật. Nước thải rửa thiết bị, vệ sinh bể chứa dầu … có hàm lượng dầu, cặn lơ lửng, COD lớn. Lượng nước thải này nhỏ song các chất độc hại có thể gây ảnh hưởng đáng kể đến hệ sinh thái các vực nước nhỏ.
– Ngồi ra cịn có một số loại nước thải khác nhưng với lưu lượng nhỏ như nước thải trong quá trình khai thác đá, nước từ quá trình tách cặn ở trạm xử lý nước cấp … có thể gây ơ nhiễm cho các ao hồ xung quanh.
4.2. Đánh giá hiện trạng nước thải sinh hoạt của công ty cô phần xi măng La Hiên La Hiên
Bảng 4.2: Kết quả phân tích chất lượng nước thải sinh hoạt tại Công ty phát sinh trước khi xử lý đợt 4 năm 2017
TT Chỉ tiêu phân tích Đơn vị Kêt quả TTNN23/ NT1 QCVN 14:2008/BTNMT C (Cột) Cmax (K=1) 1 pH - 7,3 5-9 5-9 2 TSS mg/l 245 100 100 3 NO3 mg/l 0,54 50 50 4 NH3 mg/l 11,8 10 10 5 PO4 mg/l 1,47 10 10 6 COD mg/l 231 - - 7 BOD5 mg/l 115 50 50 8 Fe mg/l 0,165 - - 9 Mn mg/l 0,037 - - 10 Cd mg/l <0,01 - - 11 As mg/l <0,0005 - - 12 Pb mg/l <0,003 - - 13 Dầu mỡ mg/l 2,76 20 20 14 Coliform MPN/100ml 6000 5000 5000
Ghi chú: QCVN 14:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt
35
Cột B khi nước thải xả vào nguồn nước tiếp nhận là nguồn nước không dùng cho mục địch cấp nước sinh hoạt. Hệ số K=1 tương ứng với loại hình cơ sở sản xuất từ 500 người trở lên
- Dấu - : Khơng có quy định
- TNN23/NT1: Nước thải trước hệ thống xử lý lấy ở khu vực nhà bếp. Tọa độ (20o42’062’N;105o54’137’E) 245 11,8 1,47 115 100 50 10 10 50 20 2,76 0,54 0 50 100 150 200 250 300
TSS NO3 NH3 PO4 BOD5 Dầu mỡ
NT1 QCVN 14
Hình 4.5: Biểu đồ kết quả qua trắc nước thải trước xử lý của công ty đợt 4 năm 2017
Từ bảng kết quả phân tích các chỉ tiêu ơ nhiễm của mẫu nước thải trước khi sử lý của công ty (TNN23/NT1) cho thấy một số chỉ tiêu vượt QCVN 14:2008/BTNMT (Cột B với K=1) vượt quy chuẩn cho phép gấp nhiều lần:
+Chỉ số TSS vượt quá quy chuẩn cho phép 1,45 lần
+ Amonia tính theo NH3 vượt quy chuẩn cho phép 0,18 lần + BOD5 vượt quá quy chuẩn cho phép 1,3 lần
+ Coliform vượt quy chuẩn cho phép 1 lần
Các chỉ tiêu còn lại nằm trong giới hạn cho phép
Nếu lượng nước này không được sử lý mà xả trực tiếp ra môi trường xung quanh sẽ gây ra sự ô nhiễm môi trường tiếp nhận.
36
Bảng 4.3: Kết quả phân tích chất lượng nước thải sinh hoạt tại Công ty phát sinh sau khi xử lý đợt 4 năm 2017
TT Chỉ tiêu phân tích Đơn vị Kêt quả TTNN23/ NT2 QCVN 14:2008/BTNMT C (CộtB) Cmax (K=1) 1 pH - 7,15 5-9 5-9 2 TSS mg/l 25 100 100 3 NO3 mg/l 6,34 50 50 4 NH3 mg/l 2,76 10 10 5 PO4 mg/l 0,26 10 10 6 COD mg/l 67,8 - - 7 BOD5 mg/l 34,5 50 50 8 Fe mg/l 0,098 - - 9 Mn mg/l 0,031 - - 10 Cd mg/l <0,0015 - - 11 As mg/l <0,0005 - - 12 Pb mg/l <0,009 - - 13 Dầu mỡ mg/l 0,65 20 20 14 Coliform MPN/100ml 2600 5000 5000
Ghi chú: QCVN 14:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt
Cột B khi nước thải xả vào nguồn nước tiếp nhận là nguồn nước không dùng cho mục địch cấp nước sinh hoạt. Hệ số Kq=0,9 ứng với lưu lượng dòng chảy của nguồn tiếp nhận Q<50m3/m;K1=1,1 ứng với lưu lượng nguồn thải 50<F<500m3/24h
-Dấu - : Khơng có quy định
37
Hình 4.6: Biểu đồ kết quả qua trắc nước thải sau khi xử lý của công ty đợt 4 năm 2017
Tồn bộ nước thải của cơng ty sau xử lý được đảm bảo chất lượng đầu ra theo QCVN 14:2008/BTNMT (Cột B) khi thải ra nguồn tiếp nhận sẽ ảnh hưởng không đáng kể tới chất lượng nguồn nước tiếp nhận.
Kết quả phân tích thành phần các thơng số nhiễm trong nước thải sau xử lý của công ty đều nằm trong giới hạn cho phép theo QCVN 14:2008/BTNMT (Cột B với K=1). 245 11,8 115 25 2,76 34,5 100 10 50 0 50 100 150 200 250 300 TSS NH3 BOD5 Trước xử lý Sau xử lý QCVN 14
Hình 4.7: Biểu đồ so sánh nước thải trước và sau khi sử lý của công ty cổ phẩn xi măng La Hiên
38
Qua bảng so sánh ta thấy cơng ty đã có các biện pháp xử lý nước thải sinh hoạt rất hiệu quả, các chỉ số bị ô nhiễm nước thải sau khi xử lý giảm mạnh so với chỉ số trước khi được xử lý.
4.3. Đánh giá hiện trạng nước thải sản xuất của công ty cô phần xi măng La Hiên La Hiên
Bảng 4.4: Kết quả phân tích chất lượng nước thải sản xuất tại 4 vị trí của công ty ST T Tên chỉ tiêu Đơn vị Kết quả TNN20/ QCVN 40:2011 /BTNMT NT3 NT4 NT5 NT6 (cột B) 1 pH - 8,6 7,8 7,3 7,4 5,5 - 9 2 Màu Co-Pt 17 143 48 78 150 3 TSS mg/l 26 97 28,9 63 100 4 COD mg/l 45,3 136 32,7 37 150 5 BOD5 mg/l 33,7 48,5 18,4 13,8 50 6 Fe mg/l 0,76 0,367 0,156 0,242 5 7 Hg mg/l <0,0005 <0,0005 <0,0005 <0,0005 0,01 8 As mg/l <0,0005 <0,0005 <0,0005 <0,0005 0,1 9 Pb mg/l <0,009 <0,009 <0,009 <0,009 0,5 10 Dầu mỡ mg/l 0,56 2,67 0,74 0,62 10 11 Colifor m MPN/ 100ml 2200 4800 1700 1300 5000 12 Tổng kiềm mg/l 68,4 26,1 24,0 67,9 -
(Kế quả quan trắc môi trường định kỳ đợt 4 năm 2017)
Ghi chú:
- Giá trị sau dấu "<" thể hiện giới hạn phát hiện của phép đo; - Dấu (-) là chưa có quy định;
- QCVN 40:2011/BTNMT (B) - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp.
+ Cột B quy định giá trị C của các thông số ô nhiễm trong nước thải công nghiệp khi xả vào nguồn nước khơng dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt;
39
Kết quả:
Qua bảng kết quả phân tích chất lượng nước thải sản xuất của Cơng ty ở 4 vị trí NT3, NT4, NT5, NT6 cho thấy các chỉ tiêu phân tích mẫu nước thải sản xuất đều rong giới hạn cho phép theo tiêu chuẩn cho phép ghi tại QCVN 40:2011/BTNMT (cột B). Các phương pháp xử lý nước thải của Công ty họat động có hiệu quả. Tuy các chỉ tiêu phân tích mơi trương nước thải sản xuất đều nằm trong giới hạn cho phép, nhưng lại có mội số chỉ tiêu quan trắc vượt lên gần bằng giới hạn cho phép như tại hình 4.5, 4.6, 4.7
Hình 4.5: Biểu đồ kết quả quan trắc độ màu trong nước thải sản xuất của công ty
Nhận xét: kết quả quan trắc độ màu trong nước thải sản xuất của công ty cho thấy độ màu tại 4 vị trí quan trắc đều thấp hơn so với quy chuẩn.tuy nhiên độ màu tại điểm quan trắc NT2 lại khá cao.
40
Hình 4.6: Biểu đồ kết quả quan trắc hàm lượng TSS trong nước thải sản xuất của công ty
Nhận xét: kết quả quan trắc hàm lượng TSS trong nước thải sản xuất của cơng ty có cho thấy tại 4 vị trí quan trắc đều có giá trị nằm trong giới hạn cho phép.tuy nhiên qua 4 vị trí quan trắc hàm lượng TSS tại điểm quan trắc NT2 lại khá cao.
Hình 4.7: Biểu đồ kết quả quan trắc hàm lượng Coliform trong nước thải sản xuất của công ty
41
Nhận xét: kết quả quan trắc hàm lượng Coliform trong nước thải sản xuất của cơng ty có cho thấy hàm lượng Coliform tại 4 vị trí quan trắc đều có giá trị nằm trong giới hạn cho phép tuy nhiên tại điểm quan trắc NT2 lại khá cao
Qua 3 hình 4.5, 4.6, 4.7 có thể thấy được chỉ các chỉ số màu, TSS, Coliform vượt lên cao nhất là tại vị trí NT4
Nguyên nhân mẫu NT4 các chỉ tiêu Coliform; Màu; TSS cao vì một số lý do sau:
+ Các tác nhân ơ nhiễm chính trong nước mưa chảy tràn là bụi, đất đá. Mặt khác nước mưa phát sinh nhiều đổ xuống ao làm xáo trộn tầng mặt đáy của ao (tạo nên thông số TSS và Màu).
+ Trong nước mưa chảy tràn còn cuốn theo nhiều chất hữu cơ: rác, lá cây, thực vật đang phân hủy. Thêm nữa nước mưa phát sinh nhiều đổ xuống ao làm xáo trộn tầng mặt đáy của ao làm cho hàm lượng Coliform tăng.
Do đặc thù nước thải sản xuất của công ty cổ phần xi măng La Hiên – VVMI chủ yếu nước làm mát thiết bị nghiền liệu và nước làm mát con lăn lò