ĐVT: đồng/ha
(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra năm 2018)
Qua bảng 4.8 tình hình chi phí đầu tư của hộ nông dân trồng măng bát độ ta thấy: Tổng chi phí cho 1ha măng bát độ là 29.650 đồng, trong đó: chi phí trung gian là 6.250 đồng, chi phí trung gian bao gồm chi phí về giống hết 5.000 đơng, phân bón hết 1.250 đồng. Chi phí tăng thêm là 23.600 đồng, trong đó: cơng lao động là 22.350 đồng, công cụ lao động là 445 đồng, chi phí vận chuyển là 600 đồng.
Chỉ tiêu ĐVT Lượng Giá
(1000đ)
Thành tiền (1000đ)
1. Chi phí trung gian ( IC ) 6.250
1.1. Giống Cây con 500 10.5 5.000
1.2 Phân bón tạ 2,5 5.0 1.250
2. Chi phí tăng thêm ( AC) 23.400
2.2.1 Công lao động Công 149 150 22.350
2.2.1.1 Công trồng Công 10 150 1.500
2.2.1.2 Cơng chăm sóc Cơng 25 150 3.750
2.2.1.3 Bón phân Cơng 15 150 2.250
2.2.1.4 Phát cỏ dại Công 12 150 1.800
2.2.1.5 Lao động gia đình Cơng 18 150 2.700
2.2.1.6 Phun thuốc sâu bệnh Công 9 150 1.350
2.2.1.7 Thu hoạch Công 60 150 9.000
2.2.2 Công cụ lao động Cái 445
Dao phát Cái 5 45.000 225
Cuốc Cái 4 55.000 220
2.2.3 Chi phí vận chuyển 600
48
Bảng 4.10: Doanh thu từ măng bát độ tính cho 1 ha măng bát độ năm 2017
STT Chỉ tiêu ĐVT Sản lượng Đơn giá (1.000đ)
Thành tiền (1.000đ)
1 Măng Tấn 19 4.000đ/tấn 76.000
2 Tổng 76.000
(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra năm 2018) Nhận xét: Qua bảng 4.9 ta biết được doanh thu từ trồng măng bát độ năm 2017 là 76.000 đồng, những năm gần đây nhu cầu thị trường về các sản phẩm làm từ măng bát độ nên giá trị kinh tế mà măng bát độ đem lại tương đối cao. Với mức giá như vậy giúp người dân ổn định kinh tế hơn những năm trước đây.
Bảng 4.11: Hiệu quả và hiệu quả kinh tế của các hộ trồng măng Bát Độ
(Tính bình qn cho 1 ha)
Chỉ tiêu ĐVT Giá trị Cơ cấu (%)
1. Doanh thu từ tre Bát độ (GO) 1000đ 76.000
2. Chi phí trung gian (IC) 1000đ 6.250 8.22
3. Giá trị gia tăng (VA) 1000đ 69.750 91.18
4. Chi phí tăng thêm (AC) 1000đ 1.050 1.38
5. Chi phí lao động ( W ) 1000đ 22.350 29.41 6. Thu nhập thuần (GPr ) 1000đ 68.700 90.1
Các chỉ tiêu hiệu quả
GO/IC Lần 12.16
VA/IC Lần 11.15
GPr/IC 1000đ 10.99
( Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra năm 2018 )
Nhận xét: Với mức doanh thu đạt 76.000 đồng/năm, chi phí trung gian cho 1 ha măng Bát độ là 6.250 đồng thì giá trị gia tăng đạt được là 69.750 đồng, chiếm 91.18% doanh thu. Đây là đặc điểm chung của sản xuất nông nghiệp đặc biệt với những loại cây trồng lâu năm, chi phí trung gian thấp, chủ yếu chi phí nhân cơng lao động. Thu nhập thuần mà hộ nơng dân nhận được tính trên 1 ha măng Bát độ là 68.700 đồng, chiếm 90.1% doanh thu.
49
Hiệu quả tài chính của đầu tư từ 1 đồng chi phí trung gian ( IC ) cho thấy các chỉ tiêu doanh thu trên chi phí trung gian ( GO/IC) và lợi nhuận ròng trên chi phí trung gian ( GPr/IC) là rất cao, với các giá trị lần lượt là 12.16 lần, 11.15 lần và 10.99 lần. Kết quả này cho thấy, trồng măng Bát độ không chỉ tăng thêm thu nhập cho người dân, cải thiện cuộc sống của chính các hộ nơng dân trồng măng bát độ mà hoạt động sản xuất này cịn góp phần tạo ra việc làm, thu nhập thêm cho người lao động địa phương. Đây là sản phẩm khơng chỉ giúp người dân xóa đói giảm nghèo mà cịn là cơng cụ giúp người dân làm giàu và đầu tư có chiều sâu.
* Tình hìnhtiêu thụ các sản phẩm măng bát độ
- Hộ nông dân trồng măng bát độ: Sản xuất của xã thường là sản xuất dưới dạng hộ gia đình là chủ yếu, mọi vấn đề từ sản xuất đến kỹ thuật, tiêu thụ sản phẩm đều do hộ gia đình chủ động. Theo kết quả khảo sát 60 hộ nông dân trồng măng bát độ có độ tuổi trung bình là 54 tuổi, tuổi trung niên từ 35 tuổi đến 50 tuổi chiếm 43,33%, chủ hộ trên 50 tuổi chiếm 41,67% cịn độ tuổi dưới 35 tuổi chiếm 15%. Có thể thấy người dân trồng măng bát độ hầu như có độ tuổi trung bình và ngồi độ tuổi lao động vì trồng măng Bát độ là cây trồng ít tốn cơng chăm sóc, nằm trong độ tuổi lao động khá ít, trong độ tuổi lao động làm cơng việc phù hợp như với sức của nông dân trên địa bàn xã. Số năm kinh nghiệm bình quân của các hộ là 5 năm trở lên.
- Cơ sở thu gom: Là những người thu mua các sản phẩm từ măng của người dân và phân phối cho cơ sở chế biến. Phương tiện vận chuyển chủ yếu của họ là ô tô tải và xe máy đi thu gom với trọng lượng măng nhỏ. Các cơ sở thu gom chủ yếu vẫn là hộ, thương lái hợp tác doanh nghiệp nhỏ với quy mô vốn thấp chủ yếu là các nguồn vốn vay.
50
- Cơ sở chế biến: Công nghệ chế biến vẫn cịn lạc hậu, thủ cơng, các chủ cơ sở đa số đều qua tốt nghiệp THPT cịn một số ít thì đã được đi học sơ
Nguồn vốn vay của các hộ