Tình hình chăn ni của xã trong giai đoạn 2015 – 2017

Một phần của tài liệu Nghiên cứu vai trò của các bên liên quan trong hỗ trợ các hộ trồng măng bát độ trên địa bàn xã minh tiến, huyện lục yên, tỉnh yên bái (Trang 45 - 55)

ĐVT: Con Năm Tên vật nuôi 2015 2016 2017 Trâu 960 1.036 1.037 Bò 226 231 231 Lợn 6.000 7.000 7.000 Dê 750 600 710 Gia cầm 47.010 51.000 51.200

37

Số liệu ở bảng 4.4 cho thấy tình hình chăn ni của xã năm 2017 tổng số lượng đàn gia súc, gia cầm là 60.178 so với năm 2015 là 54.946 tăng 5.232 con. Vì vậy, việc áp dụng cơ chế chính sách khá phù hợp nhu cầu của nhân dân…

* Tình hình sản xuất lâm nghiệp:

- Măng Bát độ: Duy trì diện tích 15,13ha trong thời gian tới cho thu hoạch. - Công tác quả lý và bảo về rừng đầu nguồn tự nhiên trong 6 tháng gần đây vẫn được thực hiện tốt, phần nhỏ vẫn cịn một số địa bàn thơn vẫn cịn lẫn chiến.

- cơng tác trồng rừng:

+ Trồng cây lâm nghiệp: Diện tích trồng rừng 75/60 ha đạt 125% kế hoạch năm tăng 15 ha sao với cùng kỳ trong đó:

+ Diện tích trồng keo là 30 ha, diện tích trồng bồ đề là 35 ha, diện tích trồng các loại cây khác là 10ha.

+ Lập hồ sơ khai thác gỗ rừng trồng được 2.750/2750m3, đạt 100% kế hoạch năm, số tiền thu được 14.630.000 đồng nộp ngân sách nhà nước.

Bảng 4.5: Tình hình trồng măng bát độ của xã Minh Tiến qua 3 năm 2015 – 2017

Năm Tên măng bát độ

ĐVT 2015 2016 2017

Măng tươi Tấn/ha 34.319 41.120 45.783

Tổng 34.319 41.120 45.783

38

* Tình hình chung của các hộ điều tra.

Các hộ nông dân được chọn làm mẫu điều tra được tác giả lựa chọn ngẫu nhiên với cỡ mẫu là 60 hộ. Với điều kiện là các hộ dân đang sinh sống trên địa bàn xã Minh Tiến và đang trồng tre măng Bát Độ

Bảng 4.6: Rà soát hộ trồng măng Bát độ tại xã Minh Tiến giai đoạn 2015- 2017

ĐVT: Hộ

STT Thôn

Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

Tổng số hộ Số hộ Trồng Bát độ Tổng số hộ Số hộ Trồng Bát độ Tổng số hộ Số hộ Trồng Bát độ 1 Khau Nghiềm 103 11 104 11 105 10 2 Khe Vai 96 9 98 9 101 11 3 Thôn Trang 107 19 109 21 120 22 4 Làng Trạng 98 9 100 10 102 11 5 Khau Phá 99 2 103 1 103 1 6 Khuôn Chủ 102 6 104 4 105 3 7 Khuan Pục 117 4 117 3 119 4 8 Làng Ven 97 2 99 2 101 2 9 Làng Quỵ 98 2 99 1 100 2 10 Khau Dự 103 17 103 18 104 18 11 Tồng Táng 101 4 103 1 105 0 12 Khau Sáo 98 4 101 1 102 0 13 Làng Mang 102 2 104 0 104 0

39

Qua bảng 4.5 cho ta thấy tình hình rà sốt các hộ trồng măng bát độ trên địa bàn xã Minh Tiến qua 3 năm trở lại đây có xu hướng giảm dần về số thôn trồng măng năm 2015 và 2016 có 13 thơn của xã đến năm 2017 giảm xuống cịn 10 thơn, về số hộ trồng măng của các thôn tăng dần như không đáng kể năm 2015 từ 80 hộ lên 84 hộ năm 2017, vì qua khảo sát của người dân cho biết do đầu ra bất bênh, giá cả thấp nên nông dân chuyển đổi cây trồng khác dấn đến xu hướng giảm các thơn trồng như diện tích trồng vẫn tăng.

4.1.2.2. Tình hình xã hội

* Dân số, lao động

Dân số: Theo số liệu thống kê đến ngày 31/12/2017 tồn xã có 1.371 hộ với 6.009 khẩu, trong đó: Hộ nghèo là: 476 hô, chiếm 34,72%; Hộ cận nghèo là: 376 hộ chiếm 27,43%, gồm 6 dân tộc anh em cùng sinh sống, trong đó: Dân tộc Tày chiếm 78%, dân tộc Nùng chiến 15,8%, dân tộc Kinh chiến 3,3%, còn lại là các dân tộc khác. Lao động tồn xã hiện có 3.325 lao động, số ngưới đi làm việc các tỉnh trong nước 766 trường hợp và 3 lao động xuất khẩu nước ngồi.

Bảng 4.7: Tình hình dân số của xã Minh Tiến qua 3 năm (2015-2017)

Năm Chỉ tiêu ĐVT 2015 2016 2017 So sánh (%) SL SL SL 16/15 17/16 BQ 1. Tổng số nhân khẩu Khẩu 5.782 5.905 6,009 102,13 101,76 101,945 2. Tổng số hộ Hộ 1.321 1.344 1.371 101,74 102,0 101,87 3. Tổng số hộ nghèo Hộ 568 530 476 93,3 89,8 91,55

40

Qua bảng số liệu 4.6 cho thấy tình hình dân số của xã qua 3 năm 2015- 2017 về tổng số nhân khẩu của xã tăng 1,945 % so với năm 2015 và tổng số hộ 2017 so với năm 2015 tăng 1,87 % và tổng số bình quân hộ nghèo 2015 giảm 100% giảm xuống 91,55%. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Thu nhập, mức sống.

Trong những năm qua được sự đầu tư, hỗ trợ của Nhà nước và công ty TNHH Yên Thành thông qua chương trình dự án đời sống của người dân đang dần từng bước được nâng cao. Những nhu cầu về ăn, mặc, học hành, khám chữa bệnh được đáp ứng ngày càng tốt hơn, thu nhập bình quân đầu người đảm bảo năm sau cao hơn năm trước. Năm 2017 đạt khoảng 18,5 Tr. đ/ người/năm; Bình quân lương thực đầu người năm 2017 đạt 480 kg/người/năm, chương trình xóa đói, giảm nghèo được triển khai đồng bộ, đạt được kết quả tích cực.

* Những kết quả đạt được

Trên địa bàn xã cơ bản hồn thành việc rà sốt các hộ trồng măng Bát độ, thực hiện hoàn thành việc kiểm kê rừng theo đúng qui định. Công tác trồng rừng, bảo vệ rừng đã được người dân nhận thức rõ hơn.

Hộ gia đình là những người sống gắn bó với tre Bát độ, xong quan niện của đồng bào các dân tộc vẫn chưa nhận thức được quyền lợi của mình đối với sản xuất lâm nghiệp. Trong nhận thức của người dân vẫn suy nghĩ trồng Bát độ và bảo vệ rừng là làm cho Nhà nước chứ khơng phải làm cho chính mình.

Trong những năm qua thực hiện chương trình dự án đầu tư bảo vệ và phát triển trồng tre măng Bát độ tại xã Minh Tiến trong giai đoạn (2008 – 2017) công tác trồng và chăm sóc, khoanh ni, bảo vệ rừng đã đạt được những kết quả nhất định góp phần nâng độ che phủ của rừng, cụ thể đã triển khai thực hiện được:

41

* Văn hóa - giáo dục :

- Năm học 2015- 2016, tiếp tục khắc phục những khó khăn về cơ sở vật chất của các nhà trường, phát huy các phong trào xã hội hóa giáo dục, huy động 100% số trẻ em đến lớp đúng độ tuổi. Duy trì phổ cập giáo dục tiểu học, THCS đúng độ tuổi và phổ cập giáo dục mầm non 5 năm tuổi. Tổng số học sinh toàn xã là: 1.169 em, trong đó:

+ Trường THCS: 489 em. + Trường tiểu học: 302 em + Trường mầm non: 378 cháu

- Trường Tiểu học, Trường Mầm non tổ chức 100% học sinh học bản trú tại trường. Xây dựng 2 trường đạt chuẩn quốc gia( Trường tiểu học &THCS Minh Tiến và Trường tiểu học Bế văn Đàn)

* Y tế

Thực hiện tốt cơng tác chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân, việc thường trực khám chữa bệnh tại trạm đảm bảo, tăng cường bác sĩ về khám chữa bệnh cho nhân dân, công tác truyền thông giáo dục sức khỏe, kế hoạch hố gia đình, vệ sinh mơi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm được duy trì thường xuyên, 6 tháng đầu năm trạm y tế đã khám và chữa bệnh cho 5.224 lượt người, khám và điều trị bằng y học cổ truyền 1.250 lượt người, khám bảo hiển y tế 3.334 lượt người, khám cho trẻ em dưới 15 tuổi 1.503 lượt, điều trị nội trú 43ca, tổng sô ngày điều trị nội trú 190 ngày, tổng số khám và điều trị dự phòng 890ca. Tổng thu ngân sách 494.522.000đ ( trong đó ngân sách nơng nghiệp cấp 478.200.000 đồng; thu dịch vụ khám chữa bệnh 1.000.000 đồng; thu khác 15.300.000 đồng; thu BHYT 22.000.000 đồng), thực tốt các chương trình y tế quốc gia, tiêm chủng đẩy đủ cho trẻ em trong độ tuổi.Tiếp tục thực hiện có hiệu quả bộ tiêu chí mới về chuẩn Quốc gia về y tế, tiến hành xây dựng thêm phòng khám bệnh để đáp ứng đủ nhu cầu khám chữa bệnh cho nhân dân, trong 6 tháng trên địa bàn xã khơng có dịch bệnh lớn xảy ra.

42

* Cơng tác dân số, gia đình , trẻ em

Ban dân số phối hợp chặt chẽ với các ngành, đoàn thể tiếp tục tuyên truyền vận động nhân dân thực hiện tốt chính sách dân số, xây dựng gia đình bình đẳng hạnh phúc và bền vững, thực hiện đầy đủ các quyền của trẻ em, khơng có trường hợp nào trẻ em bị ngược đãi, trong 6 tháng khơng có trường hợp sinh con thứ 3 trở lên, dân số toàn xã đến thời điểm báo cáo là 5118 khẩu, 1233 hộ, số sinh trong 6 tháng là 22 người, số người chết là 11 người. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên dưới 2%.

* Quốc phòng:

Quản lý chặt chẽ lực lượng dân quân gồm 45 đồng chí, lực lượng dự bị động viên 74 đồng chí. Xây dựng các phương án phịng chống lụt bão, tìm kiếm cứu nạn, phòng chống cháy rừng. Tổ chức huấn luyện dân qn, cơng tác quản vũ khí trang bị vật liệu nổ chặt chẽ, luôn sẵn sàng nhận nhiệm vụ khi có tình huống. Triển khai khám tuyển giao quân lên đường nhập ngũ năm 2017 là 7 đồng chí. Đăng ký nghĩa vụ cho thanh niên tuổi 18 là 34 thanh niên, phối hợp với lực lượng cơng an tổ chức tuần phịng bảo vệ quốc phòng, bảo vệ an ninh trật tự trên địa bàn xã.

* An ninh:

Phát động phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc theo kế hoạch của công an tỉnh Yên Bái, kế hoạch của công an huyện Lục Yên; trong năm công tác đảm bảo an ninh trật tự, an tồn giao thơng, an tồn xã hội trên địa bàn xã cơ bản được giữ vững ổn định; tổ chức ký cam kết đảm bảo tình hình an ninh trật tự đối với các hộ kinh doanh…., theo dõi kiểm tra cấp giấy tạm vắng cho 20 lượt công dân. Phối hợp với tổ tăng cường công an tỉnh, huyện tại địa bàn Minh Tiến tuyên truyền thực hiện các chính sách của Đảng, pháp luật nhà nước 13/13 thôn; cấp giấy xác nhận nhân sự cho 766 người ra khỏi địa bàn đi lao động tại các tỉnh và xuất khẩu sang nước ngồi có 03 người.

43

Trên địa bàn xã xảy ra 11 vụ việc liên quan đến an ninh trật tự, đến nay đã giải quyết xong, Ban công an xã đã tiến hành giải quyết và xử lý theo quy định pháp luật, xử lý 18 đối tượng thu số tiền thu phạt nộp ngân sách nhà nước 13,700.000 đồng. Tổ cơng tác an tồn giao thơng xã thường xuyên tuần tra, nhằm giữ vững trật tự an tồn giao thơng, giáo dục ý thức chấp hành pháp luật an tồn giao thơng cho nhân dân 2017 lực lược xã tuần tra 20 ca với 60 giờ tuần tra, 65 lượt cán bộ tham gia, kết quả tuần tra đá pháp hiện 86 trường hợp vi phạm, ban công an xã đã lập biên bản xử lý thu phạt 9.230.000 đồng nộp ngân sách nhà nước theo qui định pháp luật.

Tổng kết phong trào toàn dân Bảo vệ an ninh tổ quốc năm 2017, triển khai phong trào toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc năm 2018 theo kế hoạch đề ra.

4.2. Những thuật lợi và khó khăn các bên liên quan hỗ trợ nhân dân trồng tre Bát độ tại xã Minh Tiến, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái. trồng tre Bát độ tại xã Minh Tiến, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái.

4.2.1. Thuận lợi

Xã Minh Tiến của huyện Lục Yên mang đầy đủ những đặc điểm của khí hậu vùng trung du miền núi phía Bắc, là khu vực nhiệt đới, gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều, có 2 mùa rõ rệt (xn, đơng). Nhiệt độ trung bình các tháng trong năm 22,6°, nhiệt độ cao nhất trong năm 38°C, nhiệt độ thấp nhất trong năm 6°C. Độ ẩm trung bình năm 68%-84%, lượng bốc hơi nước trung bình 630mm/năm. Phân bố tương đối đồng đều trên toàn bộ lãnh thổ của xã thuận lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của cây tre măng bát độ, mang lại lợi ích kinh tế và thu nhập cao cho các hộ dân trồng măng bát độ trên địa bàn xã. Từ những thuận lợi trên tạo cơ hội việc làm, tăng thu nhập và mở rộng diện tích trồng măng bát độ trên địa bàn xã Minh Tiến. Để mở rộng diện tích trồng măng bát độ cần có các nguồn nhân lực như:

+ Diện tích đất trồng cây tre măng bát độ + Nguồn nhân lực con người

44

+ Nguồn vốn đầu tư vào giống, máy móc thiết bị phục vụ quá trình trồng, chăm sóc và thu hoạch măng bát độ

- Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sự phát triển của cây tre măng bát độ từ đó các bên liên quan hỗ trợ mở rộng diện tích trồng và nâng cao quy trình chế biến của các hộ nơng dân và doanh nghiệp. Bên cạnh đó tiếp cận nguồn vốn và chuyển giao khoa học kỹ thuật đến nhà nông. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các bên tham gia cùng nhau chia sẻ những vẫn đề thắt mắt của nhân dân từ đó cùng tháo gỡ những khóa khăn đó để nhân dân yên tâm phát huy sưc mạng của mỗi cá nhân.

Vấn đề mấu chốt trong giai đoạn hiện nay là cần phát huy hiệu quả tiềm năng và nội lực hiện tại thông qua mối liên kết chặt chẽ giữa “4 nhà” nhiều nông hộ đã giải quyết được vẫn đề khó khăn về tài chính khi đầu tư vào sản xuất và chăn ni, thốt khỏi sự đói nghèo, vương lên trong cuộc sống, có cơng ăn việc làm cho một số hộ khơng có đất sản xuất, giải quyết được vấn đề

4.2.2. Khó khăn

Bên cạnh những kết quả đạt được vẫn còn một số hạn chế và tồn tại đó là: Trình độ dân trí các xã của huyện Lục Yên chưa đồng đều nên còn hạn chế về mặt mở rộng nhận thức để thấy rõ phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững đang là vấn đề thời đại, mỗi người dân phải chuyển biến về nhận thức và hành động cụ thể trong qua trình phát triển kinh tế hộ của gia đình. Cán bộ khuyến nơng nhiệt tình với công việc, chuyển giao các kỹ thuật cơ bản cho người dân nhưng sự tiếp thu của người dân cịn hạn chế, chưa tích cực do trình độ nhận thức của người dân cịn thấp và khơng đồng đều.

Một bộ phận cán bộ ở cơ sở chưa thực sự quyết tâm, nhiệt tình trong quá trình chỉ đạo, triển khai thực hiện đề án.

Các hộ nơng dân trồng tre măng chưa có sự chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, cịn phụ thuộc vào chính sách hỗ trợ của Nhà nước cũng như của địa phương.

45

Việc chăm sóc diện tích tre Bát Độ hiện có của hộ nơng dân mới chỉ dừng lại ở việc phát tỉa cành, để lại cây mẹ chứ chưa chú trọng đến cơng tác bón phân dẫn đến năng suất sản phẩm giảm, chất lượng đất cũng bị ảnh hưởng.

Một số hộ dân chưa chú trọng việc chăm sóc vườn tre măng bát độ như việc bón phân, chăm sóc, tỉa cành, khai thác măng chưa đúng quy trình kỹ thuật nên nhiều diện tích tre măng bát độ có hiện tượng thối hóa, cằn cỗi, kém phát triển, hiệu quả kinh tế thấp

Nhiều nơng hộ có diện tích măng bát độ ra nhiều hoa hoặc bị dịch bệnh, nắng nóng hay mưa nhiều làm ảnh hưởng đến chất lượng măng, mất mùa, giá thành giảm làm ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập của nông hộ khiến cho nhiều hộ rơi vào tình thế khơng có tiền trả nợ ngân hàng phải đi vay mượn từ bên ngồi thậm chí là vay nặng lãi, khiến cho nợ nầng chồng chấp nợ nầng. Đầu ra tre măng bát độ khơng ổn định hoặc một số gia đình khơng thu hoạch vì chất lượng năng kém.

Nhìn chung tồn xã điều có vấn đề cần giải quyết để nhà nông an tâm phát triển và ngày càng mở rộng diện tích trồng tre như:

+ Thị trường tiêu thụ + Giá cả

+ Ký kết bao tiêu sản phẩm

Qua những vẫn đề nêu trên các bên liên quan trong việc hỗ trợ nông dân thốt nghèo, Nhà nước có những chính sách khuyến khích mở rộng quy

Một phần của tài liệu Nghiên cứu vai trò của các bên liên quan trong hỗ trợ các hộ trồng măng bát độ trên địa bàn xã minh tiến, huyện lục yên, tỉnh yên bái (Trang 45 - 55)