Các tổ chức tín dụng Số hộ vay vốn Lượng vốn vay trung bình (tr.đ) Kỳ hạn nợ trung bình (tháng) Lãi suất trung bình (%) NHNo&PTNT 24 1510 31.17 0.832 NH CSXH 19 717 40.58 0.510 Trung bình 43 2227 74.08 0.689
(Nguồn: Thống kê số liệu điều tra năm 2018)
Hình 4.2: Tình hình vay vốn, kỳ hạn nợ và lãi suất trung bình
56% 44% NHNNo&PTNTNH CSXH 1510 717 2227 31.170.83%40.580.51%74.080.69% 0 500 1000 1500 2000 2500 NHNNo&PTNTNH CSXHTB chính thức
52
* Mục đích sử dụng vốn
Bảng 4.14: Mục đích vay vốn và q trình sử dụng vốn của các nông hộ
ĐVT: % Mục đích Sản xuất Kinh doanh Tiêu dùng Khác
Vay vốn 76.74 9.30 6.97 11.63
Sử dụng 53.49 16.28 12.0 4.65
(Nguồn: Thống kê số liệu điều tra năm 2018)
* Thực trạng trồng tre măng Bát Độ tại xã Minh tiến
Tre Bát độ được đưa vào trồng tại xã Minh Tiến từ năm 2008 khi dự án phát triển vùng tre măng bát độ được Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái phê duyệt. Công ty Yên Thành đã đưa vào hỗ trợ giống cho các hộ dân ở các thôn trên địa bàn thôn của xã với diện tích 11,5ha. Năm 2008 đến nay diện tích trồng tre bát độ của xã đã có 15,13 ha
Trên cơ sở thành cơng các mơ hình của huyện Lục n về phát triển tre Bát độ ngày càng mở rộng, giúp cải thiện thu nhập của người nông dân ổn định và tiến tới làm giàu cho nông dân, đem lại hiệu quả rõ rệt trong chuyển đổi cơ cấu cây trồng của xã Minh Tiến.
Tre Bát độ đang trở thành cây trồng chủ lực, góp phần xóa đói giảm nghèo đối với nhiều hộ dân, nhất là đồng bào các dân tộc vùng cao Hiệu quả của việc liên kết “4 nhà” gồm: nhà nước, nhà nông, nhà khoa học và doanh nghiệp đã phát huy hiệu quả tích cực, cải thiện đáng kể thu nhập của nơng dân và góp phần quan trọng trong thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Trong mối liên kết giữa 4 nhà hiện nay còn lỏng lẻo, được thể hiện rất rõ ở thực trạng: Bao năm nay, phần lớn các DN vẫn quen lối làm ăn bằng cách dựa vào thương lái để thu mua nông sản mà không liên kết, làm ăn trực tiếp với nơng dân. Do đó, bà con nơng dân thường xuyên bị động, bị thương
53
lái ghìm giá, ép giá… Cịn nhà khoa học vẫn chưa thể chuyển giao được các nghiên cứu của mình đến với thực tiễn sản xuất của bà con nông dân. Lâu nay, bà con vẫn phải sản xuất theo lối thủ công, manh mún.
Thực trạng liên kết giữa 4 nhà phải đặt nhà nơng vào vị trí trung tâm và người trồng tre măng Bát độ là hạt nhân của trung tâm đó. Sự liên kết bốn nhà trong các bên tham gia trồng măng Bát độ tại xã Minh Tiến: Nhà khoa học chịu trách nhiệm tổ chức các lớp tập huấn kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hái. Nhà doanh nghiệp chịu trách nhiệm bao tiêu sản phẩm với giá ổn định theo hợp đồng. Nhà nơng có trách nhiệm bố trí đất trồng thích hợp, trồng, chăm sóc theo đúng qui trình hướng dẫn. UBND xã, các cơ quan chuyên môn phối hợp với các nhà khoa học, các doanh nghiệp để chỉ đạo công tác qui hoạch vùng sản xuất, giám sát tiến độ sản xuất, thu mua, tiêu thụ và giúp tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực hiện. Thực trạng sản xuất măng Bát độ dưới tác động của liên kết Hộ nơng dân trồng tre măng Bát độ có 2 nhóm hộ: Nhóm hộ khơng liên kết và có liên kết với nhà máy. Trình độ học vấn của hai nhóm hộ cịn thấp. Trình độ học vấn chênh lệch nhau nhiều.
4.4 Vai trị của các bên liên quan trong hỗ trợ nơng dân trồng, khai thác, chế biến và tiêu thụ măng ở xã Minh Tiến, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái
4.4.1. Vai trò của doanh nghiệp:
Doanh nghiệp (công ty TNHH Yên Thành) là đơn vị bao tiêu sản phẩm cho tất cả các hộ nơng dân tham gia chương trình. Ký hợp đồng trực tiếp với các hộ nông dân thông qua UBND xã và hợp tác xã, tổ chức và chịu trách nhiệm chuyển giao kỹ thuật trồng, chăm sóc và thu hoạch măng tre Bát độ cho hộ nông dân và căn cứ vào phân bố vùng nguyên liệu tổ chức hệ thống thu mua bảo đảm thuận lợi nhất cho nơng dân. Cơng ty cũng có vai trị quan trọng trong việc đầu tư mở rộng vùng nguyên liệu tre Bát độ bằng các chính sách hỗ trợ đối với các hộ nông dân trồng tre như hỗ trợ củ giống, phân bón… để người dân phát triển sản xuất.
54
Sản phẩm của nhà nông muốn được trao đổi trên thị trường, chuyển đến người tiêu dùng đều phải thông qua các doanh nghiệp. Việc các nhà doanh nghiệp hỗ trợ nông dân, liên kết nông dân, giúp nông dân tiêu thụ sản phẩm cũng là mắt xích quan trọng thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển. Mặt khác, ba vấn đề lớn của kinh tế thị trường mà từng nhà nông không thể giải quyết được là (i) thị trường tiêu thụ và thương hiệu, (ii) công nghệ mới, (iii) vốn đầu tư; Mà chỉ có doanh nghiệp mới có thể giải quyết tốt ba vấn đề này. Giải quyết ba vấn đề này khơng chỉ mang lại lợi ích cho nhà nông mà cho cả nhà doanh nghiệp chế biến - tiêu thụ nông sản.
Các doanh nghiệp còn “đặt hàng” với các nhà khoa học nghiên cứu giải quyết các vấn đề từ công nghệ chế biến, bảo quản nông sản đến sản xuất nông phẩm nhằm không ngừng nâng cao chất lượng và hiệu quả sản xuất trong cả chuỗi giá trị “từ trang trại đến bàn ăn”.
4.4.2.Vai trò của ngân hàng:
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Hội Phụ nữ, Hội Nông dân… cũng là tác nhân quan trọng cho sự phát triển của Chương trình tre măng Bát độ tại địa phương. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nơng thơn có vai trị trong việc cho các hộ nơng dân có nhu cầu vay vốn để tiến hành trồng tre Bát độ theo chính sách ưu đãi của Nhà nước. Các tổ chức khác như Hội Phụ nữ, Hội Nơng dân có vai trị trong việc tun truyền, vận động và giúp đỡ bà con trồng tre măng Bát độ
Ngân hàng chính sách xã hội, hỗ trợ cho những gia đình khó khăn như hộ nghèo, cận nghèo.... với ưu đãi lãi xuất rất thấp để khuyến khích nơng dân vay vốn để sản xuất trồng tre măng Bát độ v
Ngân hàng là một nguồn vốn vay ưu đãi để nơng dân có thể tiếp cận được trên địa bàn xã Minh Tiến.
4.4.3. Vai trò của nhà nước:
55
số vấn đề phát triển nông nghiệp và nông thơn đề ra những cơ chế và chính sách mới, tạo sự thơng thống hơn trong việc phát triển kinh tế nơng nghiệp nói chung và tre măng Bát độ nói riêng.
+ Đẩy mạnh phát triển nông nghiệp trước tiên là chuyển đổi cơ cấu cây trồng phù hợp với nhu cầu của nông dân trên địa bàn xã Minh Tiến, nhà nước phải có những cơ chế chính sách về thị trường tiêu thụ mà nông dân sản xuất ra, hoạch định được những hạn chế của xã nên sản xuất cây trồng gì để xu hướng cạnh tranh với các địa bàn xã khác.
+ Phát huy lợi thế từng thôn trên địa bàn xã, áp dụng các tiến bộ khoa học - công nghệ để phát triển nông nghiệp và tre măng bát độ tại các thôn trên địa xã.
+ Phát triển tre măng Bát độ, trong đó nhà nước giữ vai trị chủ đạo và công ty Yên Thành bao tiêu đầu ra ...Vai Trò nhà nước bao gồm UBND tỉnh Yên Bái đưa ra quyết định đến UBND huyện Lục Yên báo cáo đến UBND xã Minh Tiến tiếp nhận thông báo tuyên truyền chính sách hoặc chương trình măng Bát độ đến các thơn bản. Nhà nước đóng vai trị trong việc tìm ra chuỗi tiêu thụ sản phẩm của hộ nơng dân và có những chính sách ưu đãi vay vốn với lãi suất thấp cho hộ đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh măng Bát độ, tập trung và hỗ trợ các hộ nơng dân những khó khăn, hạn chế sản xuất thị trường tiêu thụ.
4.4.4. Vai trò của nhà khoa học:
Nhà khoa học đóng vai trị vơ cùng quan trọng trong việc chuyển tải tiến bộ kỹ thuật (TBKT) của mình ra thực tiễn góp phần nâng cao hiệu quả trong sản xuất các hộ trồng măng Bát độ tại địa bàn xã. Nhà khoa học họ là những người làm việc trong các cơ quan nhà nước: Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam, Sở NN & PTNT tỉnh Yên Bái như Trung tâm khuyến nơng tạo giống cây trồng có năng suất cao phù hợp với nhu cầu của nông dân, đưa ra
56
những kỹ thuật và chăm sóc. lượng các cơng trình nghiên cứu cơ bản phục vụ sáng tạo, đổi mới cơng nghệ cịn ít. Cơng nghệ chế biến, công nghệ sau thu hoạch chưa đáp ứng yêu cầu của sản xuất măng Bát Độ. Khoa học và công nghệ trong nơng nghiệp chưa thực sự đóng vai trị hỗ trợ đổi mới công nghệ, nâng cao chất lượng, sức cạnh tranh của sản phẩm và tạo ra nhiều ngành nghề mới.
Nhìn chung, khoa học và Viện nông nghiệp, trung tâm khuyến nông chưa trở thành nhân tố chủ yếu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Chuyển giao kỹ thuật tiến bộ (KTTB) là quá trình đưa các tiến bộ đã được khẳng định là đúng đắn trong thực tiễn vào áp dụng trên diện rộng để đáp ứng nhu cầu của sản xuất và đời sống của con người.
4.4.5. Vai trị của khuyến nơng:
- Trạm khuyến nơng có vai trị quan trọng sau Ban chỉ đạo chương trình tre măng Bát độ, là nơi cung cấp cho bà con thông tin, khoa học kỹ thuật cho bà con từ khâu làm đất đến khâu thu hoạch, tiêu thụ sản phẩm. Thông qua mở các lớp tập huấn, xây dựng các mơ hình trình diễn, mơ hình điển hình, các Cán bộ khuyến nông là những người trực tiếp hướng dẫn bà con, thường xun có mặt tại địa bàn.
- Khuyến nơng viên cơ sơ là Công tác chuyển giao khoa học kỹ thuật nhằm giúp nơng dân có khả năng tự giải quyết các vấn đề của gia đình và cộng đồng nhằm đẩy mạnh sản xuất, nâng cao đời sống và dân trí, góp phần xây dựng và phát triển nông thôn mới bao gồm tất cả những kiến thức và kỹ năng về quản lý, thông tin và thị trường, các chủ trương chính sách về nơng nghiệp và nơng thơn, giúp nơng dân liên kết lại với nhau để phòng và chống thiên tai, tiêu thụ sản phẩm, phát triển ngành nghề, xúc tiến thương mại, giúp nông dân phát triển khả năng tự quản lý điều hành và tổ chức các hoạt động xã hội nông thôn ngày càng tốt hơn
57
Hình 4.3: Mối quan hệ giữa các tác nhân tham gia chương trình tre măng Bát độ xã Minh Tiến, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái
Các tác nhân trong chương trình tre măng Bát độ có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, mối liên kết giữa Nhà nước, doanh nghiệp, cán bộ kỹ thuật và các hộ nông dân đã kịp thời phát hiện ra các vấn đề tồn tại, phát huy hiệu quả trong việc cùng nhau giải quyết các vấn đề khó khăn, vướng mắc gặp phải trong quá trình thực hiện chương trình nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả của chương trình tre măng Bát độ.
Để đánh giá mức độ liên quan, tầm quan trọng cũng như mức độ tham gia thường xuyên của các tổ chức đến chương trình tre măng Bát độ tại địa bàn xã Minh Tiến, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái, sử dụng sơ đồ VENN để phân tích
- Lập kế hoạch vùng nguyên liệu
- Khung pháp lí cho nơng dân - Quản lý
- Hỗ trợ tổ chức nông dân - Cung cấp vốn vay và đạo tạo - Hỗ trợ chuyên môn và quản lý
- Mở rộng dịch vụ - Thông tin thị trường - Chích sách Cơng ty TNHH n Thành NHNNo &PTN, NH CSXH UBND tỉnh Yên Bái Hộ nông dân - Thiếu vôn - Thiếu kỹ thuật - Thiếu trình độ Nhà khoa học
- Chuyển giao công nghệ kỹ thuật - Thông tin thị trường
- Cung cấp tài trợ - Lịch trình nghiên cứu
58
Hình 4.4. Sơ đồ VENN
Qua sơ đồ VENN có thể thấy các hộ gia đình trồng tre Bát độ tại xã Minh Tiến, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái chịu ảnh hưởng của rất nhiều các tổ chức trong xã hội.
4.5. Đánh giá chung
4.5.1. Ưu điểm
- Nhìn chung, Tre măng Bát độ là lồi tre khơng u cầu đất, tốn ít cơng chăm sóc, chi phí trồng khơng cao sau 3 năm trở lên cho năng suất cao
- Đặc điểm điều kiện tự nhiên: Xã Minh tiến có 2 mùa rõ rẹt, vị trí địa lý thuận lợi, có nguồn nước từ hồ thác bà cho bà con sản xuất nông lâm nghiệp. Các hộ gia đình trồng măng Bát độ Trạm khuyến nông NHNN o&PT NT NHC SXH UBND xã Minh Tiến Cơng ty TNHH n Thành Hội nơng dân Đồn thanh niên Khuyế n nông viên
59
- Ngồi ra được sự quan tâm từ chính quyền huyện và địa phương đối với sản xuất nơng lâm nghiệp thơn qua các chương trình, chính sách hỗ trợ cho nơng dân
Từ kết quả khảo sát nghiên cứu cho thấy hộ nông dân trồng tre Bát độ trên địa bàn thôn cuả xã Minh Tiến đều được hỗ trợ giống cây trồng do công ty TNHH Yên Thành đầu tư.
Bên cạnh đó, tuy cơng tác nghiên cứu khoa học và tính áp dụng thực tiễn thấp nhưng cũng đã có những bước chuyển biến tích cực như việc hình thành các trung tâm nghiên cứu trong nơng nghiệp
4.5.2. Hạn chế
Vấn đề liên kết “bốn nhà” trong hỗ trợ các hộ trồng măng Bát độ còn thấp cũng nhưng mức chuyển biến việc cơng tác rà sốt và điều tiếc cơ chế quản lý nhà nước nhằm triển khai các chương trình phát triển tre măng Bát độ đến nơng dân cịn hạn chế. Doanh nghiệp với nhà nơng cịn chưa ký kế hợp đồng về việc thị trường tiêu thụ sản phẩm măng Bát độ tại các thôn trên địa bàn xã.
Qua những thông tin thu thập được từ kết quả khảo sát thì hiện nay sản xuất kinh doanh tre măng Bát độ xã Minh Tiến đã tồn tại nhiều năm nay như chính quyến địa phương chưa quan tâm đến, những liên kết trong các bên hỗ trợ vẫn phát huy được một số thế mạnh của mỗi bên, đặc biệt là người nơng dân nhận được nhiều lợi ích khi tham gia liên kết. Tuy nhiên, thực trạng cũng cho thấy những liên kết này còn rất đơn giản (chỉ có hai chủ thể tham gia) và khơng bền vững. Từ những nhận định nêu trên, chúng ta tiến hành phân tích và đánh giá cụ thể hơn những nguyên nhân mà các hộ nông dân và các bên liên quan trong hỗ trợ đang gặp phải.
Sức cạnh tranh trong nền kinh tế yếu, hàng hóa dịch vụ phát triển với qui mô nhỏ lẻ, manh mún, chưa thực sự thu hút thị trường. Việc chuyển đổi
60
cơ cấu cây trồng, vật ni cịn chậm, năng xuất thấp.
Giao thông tuy đầy đủ nhưng chất lượng kém, đường thơn, xóm chủ yếu là đường đất nên gây nhiều khó khăn trong việc đi lại cũng như sản xuất, sinh hoạt của nhân dân, nhất là vào mùa mưa.
Hiệu quả sử dụng đất chưa cao, sử dụng đất chưa có qui hoạch.
Lao động lớn nhưng chưa được đào tạo, phần lớn là lao động thủ công, nền năng suất lao động thấp, việc phát triên ngành nghề gặp nhiều khó khăn.
61
PHẦN 5
GIẢI PHÁP VỀ VAI TRÒ CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN TRONG HỖ TRỢ CÁC HỘ
5.1. Một số giải pháp
5.1.1. Giải pháp về chuyển giao tiến bộ kỹ thuật cho nông dân
- Để phát triển cây măng Bát độ thành cây trồng có giá trị hàng hóa,
nâng cao thu nhập cho người dân trong thời gian tới cần thực hiện một số giải pháp như tổ chức lại sản xuất, xây dựng các liên kết giữa người sản xuất với các doanh nghiệp từ khâu trồng - chăm sóc - thu hoạch - chế biến - bảo quản -