.5 Tình hình dân số của xã qua 3 năm (2015 2017

Một phần của tài liệu Phân tích rào cản trong tiếp cận tín dụng chính thức của hộ nông dân trồng măng bát độ trên địa bàn xã động quan, huyện lục yên, tỉnh yên bái (Trang 28 - 32)

Năm

Tên vật nuôi

2015 (con) 2016 (con) 2017 (con)

Trâu 1259 1280 1337

Bò 210 284 270

Lợn 5.300 5.500 4.000

Dê 452 582 842

Gia cầm 50.000 52.002 46.000

(Nguồn: Báo cáo tổng kết kinh tế - xã hội xã Động Quan) 4.1.2.2. Tình hình xã hội

Dân số và lao động

- Tổng số hộ trên địa bàn xã Động Quan tính đến ngày 15/03/2018 là 1.567 hộ, có 6.856 nhân khẩu. Trong có Nam là 3.506 khẩu và Nữ là 3.350 khẩu, nhập khẩu là 8 khẩu, cắt khẩu là 19 khẩu.

- Có 8 người chết do tai nạn giao thông, già yếu và bệnh tập.

- Tổng số lao động của xã là 4008 người, lao động đi làm ngoài huyện là 450 người, số lao động xuất khẩu lao động, du học nước ngoài là 2 người. Số học sinh đi học các trường Đại học, Cao đẳng, trung cấp trong cả nước là 22 người. Tỷ lệ lao động qua đào tạo là 22%.

Bảng 4.5 Tình hình dân số của xã qua 3 năm (2015 -2017) Năm Năm

Chỉ tiêu

ĐVT 2015 2016 2017 So sánh (%)

SL SL SL 2015 2016/2015 2017/2016

1.2 Tổng số

nhân khẩu Người 6.277 6.417 6.547 100 102.23 102.03 2.2 Tổng số hộ Hộ 1.566 1.601 1.632 100 102.23 101.94 3.2 Tổng số hộ

nghèo Hộ 612 567 487 100 92.65 85.89

20

Văn hóa, giáo dục

- Văn hóa: Phối hợp các ban ngành đồn thể tổ chúc thành công hội nghị thi văn nghệ chào mừng kỷ niệm 87 năm ngày truyền thống mặt trận Tổ quốc Việt Nam (18/11/1930 – 18/11/2017) và ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc. Phối hợp UBMTTQ Việt Nam tổ chức bình xét GĐVH năm 2017. Chỉ đạo 16/16 thôn tổ chức ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc, kết quả đạt được 1084/1554 = 70.2% hộ đạt danh hiệu GĐVH năm 2017.

- Giáo dục: Thực hiện chính sách theo hộ nghèo, cận nghèo cho học sinh, tuyên truyền vận động học sinh ra lớp học sau tết.

Trường Mầm non Bình Minh: Tỷ lệ học sinh ra lớp là 403 đạt 113.5%,

tham gia hội thi bé ngoan cấp huyện, tham gia thanh niên tình nguyện chào mừng 26/3.

Trường TH Động Quan: Số học sinh ra lớp là 736/736 đạt 100%

Trường THCS: Tổng số học sinh ra lớp là 520/548 đạt 94.8%, tổ chức

giải bóng đá thiếu nhi với nhau cụm là lớp 6,7 và lớp 8,9, tham gia thi chọn học sinh giỏi các mơn văn hóa lớp 9 cấp tỉnh, đạt 2 giải khuyến khích, tổ chức biểu diễn văn nghệ quyên góp ủng hộ học sinh nghèo và bán trú được: 20.450.000đ, tổ chức kỷ niệm 35 năm hiến chương ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11/1982 – 20/11/2017).[8]

4.2. Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội đến tiếp cận nguồn vốn tín dụng chính thức. tín dụng chính thức.

4.2.1. Thuận lợi

4.2.1.1. Điều kiện tự nhiên

Xã Động Quang mang đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa, nắng mưa nhiều. Nhiệt độ trung bình biến động trong năm (khoảng 18- 20oC) cao nhất (từ 37-39oC), thấp nhất (khoảng 4- 6oC). có gió mùa Đơng Bắc và gió mùa Đông Nam, lượng mưa trung bình hàng năm từ 1.800 - 2.000mm/năm, cao nhất lên tới 2.204mm/năm và thấp nhất đạt 1.106mm/năm thuận lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của cây tre măng Bát Độ, mang lại lợi ích kinh tế và thu nhập cao cho các hộ dân trồng măng Bát Độ trên địa bàn xã. Từ những thuận lợi trên tạo cơ hội việc làm, tăng thu nhập

21

và mở rộng diện tích trồng măng Bát Độ trên địa bàn. Để mở rộng diện tích trồng măng Bát Độ cần có các nguồn nhân lực như:

 Diện tích đất trồng cây tre măng Bát Độ

 Nguồn nhân lực con người

 Nguồn vốn đầu tư vào giống, máy móc thiết bị phục vụ quá trình trồng, chăm sóc và thu hoạch măng Bát Độ

Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sự phát triển của cây tre măng Bát Độ từ đó kéo theo nhu cầu vay vốn mở rộng diện tích trồng và nâng cao quy trình chế biến của các hộ nơng dân và doanh nghiệp. Bên cạnh đó tiếp cận nguồn vốn tín dụng chính thức cũng tăng lên.

4.2.1.2. Kinh tế - xã hội

Sự phát triển của kinh tế xã hội kéo theo sự phát triển về nhiều mặt trong xã hội. Nền kinh tế của địa phương tăng lên, các hộ đói nghèo giảm xuống đáng kể, đời sống các nông hộ trên địa bàn được nâng cao, nhu cầu sinh hoạt hàng ngày, nhu cầu về các mặt hàng dịch vụ cũng tăng lên và cần nhiều kinh phí vào đầu tư sản xuất với quy mô lớn, từ đó kéo theo sự tiếp cận nguồn vốn chính thức cũng tăng theo. Nhờ vào nguồn vốn tín dụng, nhiều nông hộ đã giải quyết được vẫn đề khó khăn về tài chính khi đầu tư vào sản xuất và chăn ni, thốt khỏi sự đói nghèo, vương lên trong cuộc sống, tạo công ăn việc làm cho một số hộ khơng có đất sản xuất, giải quyết được vấn đề thấp nghiệp và việc làm, ổn định an ninh trật tự trên địa bàn xã. Góp phần xây dựng bộ mặt xã hội của địa phương ngày càng phát triển.

4.2.2. Khó khăn

4.2.2.1. Điều kiện tự nhiên

Xã Động Quan mang đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa, nắng mưa nhiều nên gây thiên tai và dịch bệnh thất thường, làm ảnh hưởng đến q trình trồng và chăm sóc măng Bát Độ. Mùa thu măng vào khoảng tháng 7 đến tháng 9 hàng năm rơi vào mùa mưa nên ảnh hưởng lớn đến chất lượng măng (măng khô dễ hỏng, mốc) thu hoạch măng gặp nhiều khó khăn. Mưa nhiều gây sạt lở đất, sạt lở làm

22

giảm diện tích đất trồng măng Bát Độ, ảnh hưởng trực tiếp đến kinh tế hộ của các hộ nông dân trồng măng Bát Độ.

Nhiều nơng hộ vì diện tích măng bát độ bị dịch bệnh, nắng nóng hay mưa nhiều làm ảnh hưởng đến chất lượng măng, mất mùa, giá thành giảm làm ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập của nơng hộ khiến cho nhiều hộ rơi vào tình thế khơng có tiền trả nợ ngân hàng phải đi vay mượn từ bên ngồi thậm chí là vay nặng lãi, khiến cho nợ nầng chồng chấp nợ nầng. Làm cho nhiều hộ nông dân cảm giác sợ vay vốn và khơng muốn tiếp cận nguồn vốn tín dụng vì sợ mang nợ vào người.

4.2.2.2. Kinh tế - xã hội

Nền kinh tế phát triển kéo theo nhiều nhiều tệ nạn xã hội, nhiều hộ nông dân vay vốn, sử dụng vốn khơng đúng mục đích dẫn đến kết quả không thể trả nợ ngân hàng, một số hộ đi làm ăn xa không trả nợ dẫn đến nợ xấu, mất uy tín đối với nguồn tín dụng chính thức trên địa bàn, gây ảnh hưởng chung đến tồn bộ nơng hộ trên địa bàn xã. Làm mất uy tín của các hộ sản xuất nơng nghiệp trong lịng cán bộ tín dụng chính thức, từ đó gây cản trở đến qúa trình tiếp cận vốn tín dụng chính thức của nơng hộ trên địa bàn xã.

4.3. Tình hình tiếp cận và sử dụng vốn vay của các hộ trồng măng bát độ trên địa bàn xã. địa bàn xã.

4.3.1. Tình hình chung của các hộ điều tra.

Các hộ nông dân được chọn làm mẫu điều tra được tác giả lựa chọn ngẫu nhiên với cỡ mẫu là 60 hộ. Với điều kiện là các hộ dân đang sinh sống trên địa bàn xã Động Quan và đang trồng tre măng Bát Độ.

23

Bảng 4.6 Rà soát hộ trồng măng bát độ trên địa bàn xã Động Quan giai đoạn 2015 – 2017 STT THÔN 2015 2016 2017 Tổng số hộ Số hộ trồng tre Tổng số hộ Số hộ trồng tre Tổng số hộ Số hộ trồng tre 1 Thôn 1 93 10 97 7 99 5 2 Thôn 2 96 7 101 3 105 1 3 Thôn 3 95 20 99 15 103 12 4 Thôn 4 99 15 104 7 107 4 5 Thôn 5 96 30 99 22 105 15 6 Thôn 6 92 10 96 5 101 2 7 Thôn 7 95 13 98 5 103 1 8 Thôn 8 92 19 97 11 102 7 9 Thôn 10 103 23 105 13 107 9 10 Thôn 11 102 24 107 12 109 8 11 Thôn 12 98 12 102 7 105 5

(Nguồn: Báo cáo tổng kết kinh tế - xã hội xã Động Quan)

Một phần của tài liệu Phân tích rào cản trong tiếp cận tín dụng chính thức của hộ nông dân trồng măng bát độ trên địa bàn xã động quan, huyện lục yên, tỉnh yên bái (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)