.14 Tình hình trả nợ vốn vay tín dụng của hộ nơng dân năm 2017

Một phần của tài liệu Phân tích rào cản trong tiếp cận tín dụng chính thức của hộ nông dân trồng măng bát độ trên địa bàn xã động quan, huyện lục yên, tỉnh yên bái (Trang 38)

Nhóm Tổng hộ Đúng hạn Sai hạn

Hộ khá 4 4 0

Hộ trung bình 11 11 0

Hộ nghèo 11 11 0

30

4.4.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tiếp cận vốn vay và hiểu quả sử dụng vốn vay của các hộ trồng măng Bát Độ trên địa bàn xã Động Quan

Theo nghị định 55/NĐ-CP, ngày 19 tháng 05 năm 2015 về chính sách phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn.

Thuận lợi

Hộ: Hộ nơng có sẵn các nguồn lực sản xuất như đất đai, lao động, kinh

nghiệm truyền thống từ các ông cha truyền lại, phong tục tập quán.

Chính sách: Nghị định 55/NĐ-CP, ngày 19 tháng 05 năm 2015 tạo điều kiện

thuận lợi, cho các hộ nông dân hoạt động sản xuất trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn được vay vốn với lãi suất ưu đãi vào đầu tư vào sản xuất.

Doanh nghiệp: Một số doanh nghiệp, HTX và công ty tạo điều kiện giúp đỡ

các nông hộ trong trồng trọt như hỗ trợ phân bón, hỗ trợ giống cây trồng, vật ni. Trên địa bàn được công ty Yên Thành cung cấp giống tre măng Bát Độ.

Khó khăn

Hộ: Một số nơng hộ khơng có đất đai sản xuất, một số hộ chưa có giấy xác

nhận quyền sử dụng đất, bên cạnh đó nguồn nhân lực chủ yếu là nhân lực nông hộ, chưa qua đào tạo chủ yếu là lao động phổ thông, ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình sản xuất và sử dụng vốn vay.

Chính sách: Chưa có các chế tài, nghị định quy định rõ ràng các đối tượng

vay vốn, chính sách mang tính chất chung cho nông nghiệp nông thơn cả nước, chưa có chính sách cụ thể cho từng địa phương.

Doanh nghiệp, HTX: Chưa có sự liên kết chặt chẽ giữa doanh nghiệp, hơp

tác xã và nông dân, gây cản trở cho nguồn vật tư đầu vào và sản phẩm đầu ra, ảnh hưởng trức tiếp đến tiếp cận nguồn vốn tín dụng, khơng có sự liên kết, q trình sản xuất khơng phát triển nên nhu cầu vay vốn cũng khơng cao vì thế tiếp cận vốn vay của các hộ thấp.

Mức độ rủi ro của điều kiện tự nhiên: Điều kiện tự nhiên ảnh hưởng trực

31

trực tiếp đến chất lượng của măng khiến giá thành thấp, mất mùa, ảnh hưởng đến quá trình trả nợ vốn vay và tiếp cận nguồn vốn vay.

4.4.6.1. Các yếu tố bên trong của chủ hộ

- Trình độ học vấn của chủ hộ

Trên địa bàn xã gồm các dân tộc anh em như: Kinh, Tày, Nùng, Dao…chủ yếu hoạt động trong nơng nghiệp, lâm nghiệp và chăn ni, trình độ học vấn, trình độ phát triển giữa các thơn, các hộ gia đình chưa đồng đều gây nhiều khó khăn đến việc tiếp cận vốn tín dụng chính thức, ảnh hưởng trực tiếp đến q trình vay vốn và sử dụng vốn.

 Trình độ dân trí chưa cao ảnh hưởng đến việc vạch kế hoạch sử dụng nguồn vốn với mục đích cụ thể để vay vốn từ tiếp cận tín dụng.

 Khơng có kế hoạch cụ thể trong sử dụng vốn với mục đích gì, khơng định hình được xu hướng sử dụng vốn trong quá trình sản xuất. Sử dụng vốn sai mục đích, khơng đúng với kế hoạch đề ra.

- Hồn cảnh gia đình

 Hồn cảnh gia đình có ảnh hưởng trực tiếp đến tiếp cận vốn vay, nhiều hộ có gia cảnh khó khăn, khó có thể hồn lại vốn vì vậy gặp rất nhiều khó khăn trong tiếp cận vốn tín dụng chính thức. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Khơng có sổ đỏ, tài sản thế chấp khi vay vốn từ các ngân hàng tín dụng cũng là một vấn đề khó giải ngân của TDCT trên địa bàn.

 Các hộ nông dân trên địa bàn xã chủ yếu hoạt động sản xuất nông, lâm, nghiệp nhỏ lẻ nên quá trình vay vốn cũng nhỏ lẻ, làm ảnh hưởng đến chi phí tài chính tăng cao, dẫn đến các ngân hàng và TDCT trên địan bàn ngại cho vay.

 Chưa có hệ thống kiểm tra tài sản thế chấp minh bạch của các bên đi vay dẫn đến việc cho vay vốn tín chấp khó.

 Giá trị tài sản của hộ ảnh hưởng đến quá trình tiếp cận nguồn vốn vay chính thức. Chủ hộ có giá trị tài sản lớn, tỷ lệ tiếp cận nguồn vốn tín dụng và vay vốn dễ dàng hơn vì họ có tài sản thế chấp để đảm bảo cho rủi ro của ngân hàng khi chủ hộ khơng có khả năng hồn trả vốn vay. Ngược lại những hộ có giá trị tài sản

32

thấp thường có nhu cầu tín dụng cao hơn do họ khơng có nhiều vốn để đầu tư vào sản xuất và trang trải các hoạt động trong gia đình nên nhu cầu tiếp cận tín dụng và vay vốn của họ rất cao. Nhưng trong thực tế họ lại khó tiếp cận với nguồn vốn tín dụng hơn các hộ có giá trị tài sản lớn, vì họ khơng có giá trị tài sản thế chấp khi vay vốn ngân hàng, họ thường có xu hướng tiếp cận nguồn tín dụng dụng phi chính thức vì khơng cần tài sản thế chấp.

 Thu nhập của hộ gia đình cũng ảnh hưởng đến việc tiếp cận vốn vay. Nếu hộ gia đình có thu nhập cao, đáp ứng khả năng nguồn vốn cho đầu tư sản xuất thì nhu cầu vay vốn vào đầu tư sản xuất sẽ thấp hơn hộ có thu nhập thấp. Theo Bảng 4.14 thì các hộ có thu nhập trung bình và thu nhập thấp có nhu cầu vay vốn lớn hơn

các hộ có thu nhập khá.

 Số người phụ thuộc trong hộ: Đây là những thành viên ngoài độ tuổi lao động trong các hộ gia đình. Lứa tuổi này bao gồm những người dưới 15 tuổi và trên 60 tuổi, số lượng người phụ thuộc trong hộ gia đình càng nhiều thì khả năng tiếp cận vốn tín dụng cũng như lượng vốn vay tín dụng chính thức sẽ càng thấp.

 Theo số liệu điều tra một số hộ không muốn tiếp cận nguồn tín dụng chính thức dù các hộ gia đình có nhu cầu sử dụng vốn. Tuy nhiên các hộ gia đình đó khơng muốn mang nợ ngân hàng vì vậy họ khơng tiếp cận và vay vốn từ nguồn tín dụng chính thức.

- Địa vị xã hội của chủ hộ: Những hộ có uy tín, địa vị trong xã hội, có quan hệ quen biết nhiều người dễ dàng tiếp cận nguồn vốn tín dụng và độ tin cậy của ngân hàng vào các chủ hộ đó cao hơn. Các nơng hộ này thường nắm bắt thơng tin về tín dụng nhanh hơn các hộ uy tín chưa cao.

- Uy tín của chủ hộ: Uy tín đối với TDCT, ngân hàng là rất quan trọng vì vậy các hộ nơng dân vay vốn có uy tín được ngân hàng tin cậy sẽ dễ dàng tiếp cận nguồn vốn tín dụng hơn các hộ khơng uy tín, nợ xấu và hồn trả vốn vay khơng đúng hạn.

- Rào cản ngôn ngữ

 Ngôn ngữ là công cụ giao tiếp quan trọng nhất trong quá trình tiếp cận nguồn tín dụng và vay vốn. Vì vậy, ngơn ngữ sẽ ảnh hưởng trực tiếp trong quá trình

33

thực hiện giao dịch và tiếp cận nguồn tín dụng chính thức. Từ đó tạo ra rào cản, khoảng cách giữa hộ nông dân và cán bộ tín dụng.

4.4.6.2. Các yếu tố bên ngồi

- Thị trường nguồn tín dụng: Thông tin, tổ chức cung cấp thông tin về nguồn TDCT còn hạn chế, chưa được minh bạch hóa. Vì vậy các hộ nơng dân có nhu cầu vay vốn khơng nắm bắt được thị trường biến động của nguồn tín dụng làm ảnh hưởng đến q trình tiếp cận nguồn tín dụng chính thức và khơng nắm rõ được các chính sách ưu đãi về tín dụng của Chính phủ.

- Cịn tồn tại một số hộ vay vốn khơng có khả năng trả nợ dẫn đến nợ xấu nguồn TDCT, làm mất uy tín của hộ vay vốn đối với ngân hàng.

- Thủ tục vay vốn của nguồn TDCT còn rườn rà.

- Chính sách về nguồn tín dụng chính thức cho hộ nông dân hoạt động trong nông nghiệp và các doanh nghiệp nông nghiệp chưa rõ rằng và cụ thể.

-Trình độ cán bộ, Hội, tổ TK&VV ở địa bàn xã còn hạn chế, chưa đáp ứng được vai trò là cầu nối gữa Ngân hàng và người vay vốn, hiệu quả hoạt động cịn thấp, cơng tác nắm tình hình, kiểm tra giám sát vay vốn ở một số tổ chức chính trị - xã hội cịn triển khai chưa thường xuyên tới người vay vốn.

-Sự biến động của giá cả thị trường và ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên (thiên tai, dịch bệnh) làm cho đối tượng đầu tư của người vay dễ bị tổn thất, bên cạnh đó chất lượng sản phẩm măng Bát Độ còn chưa cao, thị trường tiêu thụ biến động, chưa có cơng ty hay doanh nghiệp đứng ra thu mua măng trên địa bàn xã Động Quan, chủ yếu bán cho các thương lái, lái buôn. Quy mô trồng và sản xuất cịn nhỏ lẻ, trình độ lao động thấp, dễ gây thiệt hại đối với bên cho vay.

4.4.6.3. Mục đích sử dụng vốn

Bảng 4.15 Mục đích xin vay vốn và q trình sử dụng vốn của các nơng hộ

Mục đích Sản xuất (%) Kinh doanh (%) Tiêu dùng (%) Khác (%)

Xin vay 80.77 11.54 3.84 3.85

Sử dụng 73.08 15.38 7.69 3.85

34

Theo Bảng 4.15 thống kê từ kết quả điều tra hơn 80.77% những người nộp đơn xin vay với mục đích phục vụ sản xuất, có 11.54% những người xin vay với mục đích phục vụ kinh doanh, tiêu dùng là 3.84% còn lại 3.85% là vay vốn với mục đích khác như sửa chữa nhà ở, cải tạo vườn tạp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Về tình hình sử dụng vốn vay, tuy các ngân hàng chủ yếu cho vay để phục vụ mục đích sản xuất là chính nhưng do các khoản vay nhỏ lẻ và đội ngũ cán bộ ngân hàng cịn ít nên các ngân hàng khơng thể quản lý hết được quá trình sử dụng vốn vay thực tế của nông hộ. Theo kết quả khảo sát thì có 73.08% là sử dụng vốn đúng mục đích vay vốn vào sản xuất, trồng và chăm sóc măng bát độ, 15.38% sử dụng vốn vào mục đích kinh doanh và tiêu dùng là 7.69%, cịn lại 3.85% vay vốn vào mục đích sửa chữa nhà cửa, cải tạo vườn tạp.

4.4.6.4. Hiệu quả sử dụng vốn vay

- Hiệu quả sử dụng vốn vay của hộ nơng dân được thể hiện qua tình hình trả nợ vay của các tổ chức cho vay và nguồn tiền đã trả nợ vay, một số hộ vay vốn phục vụ sản xuất, trong quá trình sản xuất gặp nhiều khó khăn như mất mùa, hạn hán thiên tai, dịch bệnh khiến cho việc hồn trả vốn vay gặp khó khăn.

- Đối với nguồn tiền cho vay từ việc sản xuất kinh doanh

 Theo thống kê thì khoảng 85,67% nguồn trả nợ vốn vay ngân hàng là nguồn từ sản xuất kinh doanh, còn lại 14,33% nguồn tiền trả nợ là do nông hộ tự xoay sở bằng các nguồn vốn khác như: nguồn vay từ người thân, bán tài sản để trả nợ…

- Đối với nguồn tiền trả vốn vay từ các nguồn khác

 Bên cạnh nguồn tiền chính mà nơng hộ có được từ sản xuất kinh doanh thì cịn thêm nguồn tiền khác để trả nợ vay ngân hàng như nguồn tiền trả nợ từ mượn người khác để trả lãi (Tín dụng phi chính thức, thận chí là vay nặng lãi). Đây là trường hợp một số nơng hộ phải vay nóng từ bên ngoài để trả nợ cho ngân hàng trước và chấp nhận khoản lãi xuất cao vì họ chưa bán được mặt hàng sản xuất của họ hoặc chưa đến thu hoạch mùa vụ. Cịn một số hộ nơng dân thì mượn của người thân để trả trước. Những hộ cịn lại thì làm thêm bên ngồi để trả nợ.

35

 Nhìn chung qua tình hình trả nợ vay ngân hàng cho thấy các hộ nông dân rất linh hoạt trong công tác luôn chuyển đồng vốn để trả nợ. Khi họ tạm thời thiếu hụi tiền trả nợ họ thường tìm đến người thân trong gia đình để vay tạm. khi đến mùa vụ thu hoạch họ dùng số tiền đó trả lại cho người thân. Như vậy cho thấy người dân thường trả được nợ vay đúng hạn và nguồn tiền trả nợ vay đã nói lên đa số nơng hộ sử dụng đồng vốn có hiệu quả, tuy bên cạnh đó cũng gặp rất nhiều khó khăn trong trả nợ vốn vay, vay trồng chấp vay khiến nhiều hộ gia đình rơi vào tình cảnh nợ nầng.

Thị phần vốn vay của các ngân hàng

Bảng 4.16 Nguồn tín dụng có thể vay vốn trên địa bàn

Ngân hàng Số hộ vay (hộ) Tỷ lệ (%)

NHNo&PTNT 5 19.23

NH CSXH 21 80.77

TỔNG 26 100

(Nguồn: Thống kê số liệu điều tra năm 2018)

36

- Theo Bảng 4.16 kết quả điều tra trong tổng số 26 hộ có vay vốn từ

nguồn vốn tín dụng chính thức trên địa bàn xã Động Quan thì các hộ nơng dân vay vốn từ Ngân hàng Chính sách xã hội, chiếm 80.77% chủ yếu là các hộ cận nghèo và hộ nghèo vay vốn theo chương trình ưu đãi cho người nghèo của Chính phủ. Phù hợp với các hộ có hồn cảnh khó khăn khơng có đủ vốn để đầu tư vào trồng và chăn sóc măng Bát Độ, lãi suất tương đối thấp, thời gian cho vay dài, lượng vốn vay tương đối đáp ứng nhu cầu vay vốn của các nông hộ.

- Đây là hai nguồn tín dụng chính mà các nơng hộ có thể vay vốn được, vì trên địa bàn nguồn tín dụng chính thức chưa phổ biến và đa dạng.

Tình hình lượng vốn vay, kỳ hạn lãi suất.

Bảng 4.17 Tình hình vay vốn, kỳ hạn nợ và lãi suất cho vay trung bình Các tổ chức Các tổ chức tín dụng Số hộ vay vốn Lượng vốn vay trung bình (tr.đ) Kỳ hạn nợ trung bình (tháng) Lãi suất trung bình (%) NHNo&PTNT 5 29.6 74.4 0.796 NH CSXH 21 27.6 62.64 0.589 Trung bình 26 24.39 60.12 0.674

(Nguồn: Thống kê số liệu điều tra năm 2018)

-Theo Bảng 4.17 số liệu điều tra 26 hộ vay vốn thì lượng vốn vay trung

bình là 24.39 (tr.đ) từ các tổ chức tín dụng chính thức trên địa bàn. Điều đó cho thấy lượng vốn vay đáp ứng được nhu cầu vay vốn của nông hộ và khi cần nhiều vốn để sản xuất nhiều nông hộ thường tìm đến các ngân hàng để xin vay vốn vì một phần là lãi suất tương đối thấp, thời gian vay vốn dài và khơng địi hỏi tài sản thế chấp vay từ NH CSXH và NHNo&PTNN. Nếu muốn vay vốn bên NH CSXH thì các hộ phải vay theo nhóm, ngược lại các hộ đi vay vốn bên

37

NHNo&PTNT thì họ thường vay theo cá nhân là chủ yếu. lượng vốn vay trung bình tại NHNo&PTNT là 29.6 (tr.đ) chủ yếu là vay theo cá nhân với lãi suất cao hơn, lãi suất trung bình khi vay vốn bên NHNo&PTNT là 0.796%/tháng cao hơn lãi suất trung bình chung. Cịn lượng vốn vay trung bình bên NH CSXH là 27.6 (tr.đ), lãi suất trung bình là 0.589%/tháng thấp hơn lãi suất chung, chủ yếu là vay theo nhóm.

-Lãi suất trung bình cho vay của các ngân hàng tín dụng chính thức trên địa bàn là 0.674%/tháng. Đây là lãi suất tương đối thấp nên các nông hộ có thể sử dụng đồng vốn vay được vào sản xuất nông nghiệp với lãi suất vay thấp nhất không thể có được mà họ đi vay từ các tín dụng phi chính thức trên địa bàn, phù hợp với các nơng hộ có hồn cảnh khó khăn (hộ cận nghèo, hộ nghèo) vay vốn để đầu tư vào sản xuất và mở rộng quy mô sản xuất, tạo thu nâng cho nông hộ, nâng cao đời sống nông hộ và địa phương.

-Kỳ hạn nợ trung bình của các tín dụng chính thức trên địa bàn là 60.12 tháng, có thể nói đây là kỳ hạn nợ tương đối dài đủ để nơng hộ có thể n tâm sản xuất và trả nợ khi đến kỳ hạn. kỳ hạn nợ trung bình tại NH CSXH là 62.64 tháng còn bên NHNo&PTNT kỳ hạn nợ tương đối dài là 74.4 tháng.

38 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 4.18 Kết quả và hiệu quả kinh tế của các hộ trồng măng Bát Độ

(Tính BQ/1ha)

Chỉ tiêu Giá trị (1.000đ) Cơ cấu (%)

Giá trị sản xuất (GO) 70.000 100

Chi phí trung gian (IC) 4.000 5.71

Chi phí sản xuất 3.150 78.75

Một phần của tài liệu Phân tích rào cản trong tiếp cận tín dụng chính thức của hộ nông dân trồng măng bát độ trên địa bàn xã động quan, huyện lục yên, tỉnh yên bái (Trang 38)