Các thành phần của hệ thống chữa cháy

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu, THIẾT kế và CHẾ tạo mô HÌNH tủ điện cấp NGUỒN tự ĐỘNG, điều KHIỂN CHO hệ THỐNG CHỮA CHÁY (Trang 26 - 27)

1.6.1. Nguyên lý hoạt động

Hệ thống chữa cháy tự động gồm có 3 trạng thái: Thường trực, báo cháy, sự cố. Thông thường khi lắp đặt hệ thống chữa cháy sẽ được để chế độ thường trực bởi vì khi để ở chế độ thường trực trung tâm báo cháy ln có tín hiệu kiểm tra q trình làm việc của các thiết bị trong hệ thống và được hồi đáp về trung tâm để bảo dưỡng theo định kỳ. Ở chế độ thường trực giám sát mà có tín hiệu báo lỗi từ các thiết bị thì trung tâm báo cháy sẽ phát ra tín hiệu báo lỗi hoặc khơng có tín hiệu hiển thị trên màn hình. Khi khắc phục lỗi chế độ sự cố kết thúc và chuyển sang chế độ thường trực.

Khi có hoả hoạn xảy ra các yếu tố môi trường sẽ thay đổi ví dụ như nhiệt độ, khói và ánh sáng sẽ tác động lên các cảm biến tạo ra tín hiệu truyền về trung tâm điều khiển. Sau đó đưa ra thông báo cho khu vực đang xảy ra cháy qua loa trung tâm và

màn hình, đồng thời thiết bị cũng sẽ kích hoạt để phát ra tín hiệu báo động cháy, kích hoạt các vòi phun nước.[10]

1.6.2. Các hệ thống chữa cháy tự động phổ biến hiện nay

 Hệ thống chữa cháy Sprinkler Xem hình (1.5)

Nó dập tắt đám cháy bằng cách phun nước trực tiếp vào khu vực đang cháy mà tại đó đầu phun sprinkler bị kích hoạt ở ngưỡng nhiệt độ đã được xác định trước.

Hệ thống này phù hợp với các tồ nhà cao tầng, nhà xưởng, cơng trình, … Hệ thống này không phù hợp cho lắp đặt các khu vực phịng máy hoặc những sản phẩm có đặc tính hư hại nhiều khi gặp nước.

u điểm của hệ thống chữa cháy tự động Sprinkler: Lắp đặt nhanh, dễ dàng và khơng tốn nhiều chi phí như các hệ thống chữa cháy chuyên dụng khác.[10]

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu, THIẾT kế và CHẾ tạo mô HÌNH tủ điện cấp NGUỒN tự ĐỘNG, điều KHIỂN CHO hệ THỐNG CHỮA CHÁY (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)