Cấu hình phần cứng

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu, THIẾT kế và CHẾ tạo mô HÌNH tủ điện cấp NGUỒN tự ĐỘNG, điều KHIỂN CHO hệ THỐNG CHỮA CHÁY (Trang 66 - 73)

CHƢƠNG 2 : GIỚI THIỆU PHẦN CỨNG

3.5. Giao diện dám sát qua webserver

3.5.3.2. Cấu hình phần cứng

Bƣớc 1: Kết nối dây dẫn phần cứng (xem hình 3.16)

Hình 3.15. Kết nối phần cứng giữa PLC và PC Cáp kết nối ta dùng cáp Ethernet RJ45 (xem hình 3.17) Cáp kết nối ta dùng cáp Ethernet RJ45 (xem hình 3.17)

Hình 3.16. Cáp Ethernet RJ45

Cáp Ethernet là một trong các dạng cáp mạng phổ biến nhất được sử dụng cho các mạng dây. Cáp Ethernet kết nối thiết bị với nhau trong mạng cục bộ như máy tính, router và thiết bị chuyển mạch. Đây là dây cáp vật lý, chúng có những hạn chế về khoảng cách có thể kéo dài, vận chuyển tín hiệu và độ bền. Đây là một trong những lý do có nhiều loại cáp Ethernet khác nhau để thực hiện các nhiệm vụ nhất định trong các tình huống cụ thể.[5]

Bƣớc 2: Cấu hình địa chỉ IP cho PLC (xem hình 3.18)

Khởi động phần mềm Tia Portal > Tạo một Project mới > vào mục Device configuration > click chuột phải vào cổng Profinet chọn properties > vào mục Ethernet addresses > ta đặt địa chỉ IP của PLC là 192.168.1.101 > tick chọn Use router

Hình 3.17. Cấu hình địa chỉ IP cho PLC

Bƣớc 3: Khai báo địa chỉ IP cho máy tính (xem hình 3.19)

Ở màn hình của máy tính, ta vào setting > Ethernet > change adapter options > click chuột phải vào biểu tượng Ethernet > chọn Properties

Nghiên cứu, thiết kế và chế tạo mơ hình tủ điện cấp nguồn tự động, điều khiển cho hệ thống chữa cháy

Hình 3.18. Các bước khai báo địa chỉ IP cho máy tính

Ta click chuột vào Internet Protocol Version 4(TCP/Ipv4) (xem hình 3.20)

Hình 3.19. Các bước khai báo địa chỉ IP cho máy tính Ta khai báo địa chỉ IP cho máy tính là 192.168.1.10 (xem hình 3.21) Ta khai báo địa chỉ IP cho máy tính là 192.168.1.10 (xem hình 3.21)

Hình 3.20. Khai báo địa chỉ IP cho máy tính

Bƣớc 4: Cấu hình web server trên Tia Portal (xem hình 3.22)

Vào mục Device configuration > click chuột phải chọn properties > Web server > activate web server on all module of this device

Hình 3.21. Các bước cấu hình webserver trên tia portal Vào thẻ user management > chọn như ảnh bên dưới (xem hình 3.23) Vào thẻ user management > chọn như ảnh bên dưới (xem hình 3.23)

Hình 3.22. Các bước cấu hình webserver trên tia portal Vào thẻ Time of day > chọn (UTC + 07:00) (xem hình 3.24) Vào thẻ Time of day > chọn (UTC + 07:00) (xem hình 3.24)

Hình 3.23. Các bước cấu hình webserver trên tia portal

Nghiên cứu, thiết kế và chế tạo mơ hình tủ điện cấp nguồn tự động, điều khiển cho hệ thống chữa cháy

Hình 3.24. Các bước cấu hình webserver trên tia portal

Hình 3.25. Các bước cấu hình webserver trên tia portal

Bƣớc 6: Tạo một file HTML (xem hình 3.28)

Như ta đã biết để tạo ra một web server, ta phải tạo ra một trang web để cho người dùng sử dụng. Có rất nhiều cơng cụ để tạo ra file HTML ví dụ như: C#, java, notepad++…

Tạo một file HTML bằng notepad++:

Đây là một phần mềm soạn thảo đa tính năng, phổ biến được các webmaster trên thế giới tin dùng. Notepad++ là một phần mềm soạn thảo mã nguồn hồn tồn miễn phí hỗ trợ đa ngôn ngữ lập trình, hoạt động trong mơi trường Microsoft Windows. Ngoài ra, Notepad++ là thay thế hoàn hảo cho Notepad cổ điển xưa, khơng những về mặt tính năng mà cả về giao diện tương tác đều cho thấy sự đẳng cấp vượt bậc.

Đầu tiên ta mở ứng dụng Notepad++

Hình 3.27. Giao diện chính của phần mềm

Tạo một project mới > vào language > H > HTML (xem hình 3.29)

Hình 3.28. Chọn ngơn ngữ lập trình

Lập trình một trang web đơn giản trên ứng dụng. (xem hình 3.30)

Nghiên cứu, thiết kế và chế tạo mơ hình tủ điện cấp nguồn tự động, điều khiển cho hệ thống chữa cháy

Hình 3.30. Giao diện của một trang webserver Add file HTML vào User defined page Add file HTML vào User defined page

Ta quay lại phần mềm Tia Portal > vào phần Device configuration > click chuột phải chọn properties > Webserver > User-defined pages (xem hình 3.32)

Hình 3.31. Add file HTML vào User-defined pages

Để truy cập vào web, ta mở trình duyệt web lên và gõ vào thanh tìm kiếm địa chỉ IP của PLC. (xem hình 3.33)

Hình 3.33 Giao diện đăng nhập của Web server

Bƣớc 7: Kết nối phần cứng PLC với mạng internet (xem hình 3.35)

Sau khi đã cấu hình và lập trình web server trên PLC, để người dùng có thể truy cập được vào web server ta cần phải kết nối PLC với mạng internet, lúc này người dùng có thể truy cập vào web server tại mọi nơi “với điều kiện người dùng phải có kết nối với internet” để điều khiển, giám sát thiết bị.

Hình 3.34. Kết nối PLC với Internet

Sau đó ta tiến hành Nat port để cho PLC có thể kết nối được với Internet.

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu, THIẾT kế và CHẾ tạo mô HÌNH tủ điện cấp NGUỒN tự ĐỘNG, điều KHIỂN CHO hệ THỐNG CHỮA CHÁY (Trang 66 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)