Hiện trạng quản lý vận hành ĐDCQĐ Phước Hòa

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cơ sở khoa học và khả năng di chuyển của tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) áp dụng cho đường di cư qua đập Phước Hòa (Trang 90 - 94)

Kết quả khảo sát thực địa trên ĐDCQĐ Phước Hòa (năm 2017, 2018 và 2019) đại diện cho mùa mưa và mùa khô ghi nhận hiện trạng cơ sở hạ tầng của ĐDCQĐ đã xuống cấp song vẫn đảm bảo khả năng hoạt động; nhiều vị trí bị xói lở bờ kênh, lắng đọng bùn cát, rác thải và thực vật thủy sinh sống trôi nổi trong kênh cần được khắc phục, sửa chữa nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của cơng trình, cụ thể được tổng hợp trong Bảng 3 11

Bảng 3 11 Các thông số hiện trạng cơ sở hạ tầng ĐDCQĐ Phước Hịa

TT Các thơng số hiện trạng cơ sở hạ tầng

ĐDCQĐ (các năm 2017, 2018 và 2019) KV I

Các khu vực ĐDCQĐ KV II KV III KV IV 1

2

Tổng chiều dài khu vực khảo sát (m) Chiều dài đoạn kênh tường bê-tơng (m)

12525 25 180 - 780 - 815 -

3 Số lượng van kiểm sốt lưu lượng và giới - 1 - - hạn lưu tốc nước qua ĐDCQĐ (cái)

4 5 6 7 8

Chiều dài đoạn kênh đất có lót đá cuội (m) Chiều dài đoạn kênh khơng lót đá cuội (m) Số đoạn kênh bị xói lở đất, đá (vị trí) Chiều dài đoạn kênh bị xói lở đất, đá (m) Số đoạn kênh bị lắng đọng bùn cát, rác thải

40 60 1 10 2 65 115 3 28 2 110 670 6 45 7 185 630 9 52 5 và thực vật thủy sinh (vị trí)

9 Tổng chiều dài đoạn kênh bị lắng đọng 35 16 38 26

bùn cát, rác thải và thực vật thủy sinh (m) Từ Bảng 3 11, cho ta các nhận xét sau:

- Khu vực ĐDCQĐ I: Với chiều dài 125 m; trong đó, 25 m kênh tường

bao bằng bê-tơng theo loại hình ĐDCQĐ "khe dọc thẳng đứng"; 40 m kênh đất lót đá cuội và 01 hồ nghỉ; 60 m kênh đất khơng lót đá cuội Nhìn chung, hiện trạng cơ sở hạ tầng khu vực ĐDCQĐ I được duy trì tốt, thực vật phát triển đều hai bên bờ kênh giúp hạn chế xói lở và giới hạn lưu tốc nước trong kênh Tuy nhiên, có 01 vị trí bị sạt lở một phần với chiều dài 10 m; 02 vị trí bị lắng đọng bùn cát, rác thải hoặc thực vật thủy sinh phát triển trong kênh với tổng chiều dài 35 m cần được sửa chữa, khắc phục (Bảng 3 11 và Hình 3 6)

Hình 3 6 Đoạn thiết kế theo loại hình ĐDCQĐ "khe dọc thẳng đứng" và hồ

- Khu vực ĐDCQĐ II: Với tổng chiều dài 180m; trong đó, 65 m kênh

đất được lót đá cuội và 01 hồ nghỉ; 115 m kênh đất khơng lót đá cuội; 01 cống điều tiết lưu lượng dòng nước qua ĐDCQĐ Đánh giá chung, hiện trạng cơ sở hạ tầng khu vực ĐDCQĐ II cơ bản tương tự khu vực ĐDCQĐ I; trong đó, 02 vị trí bị lắng đọng bùn cát, rác thải và thực vật thủy sinh phát triển trong kênh (tổng chiều dài 16 m); 03 vị trí dọc theo kênh ĐDCQĐ II bị xói lở (tổng chiều dài 28 m) cần được sửa chữa, khắc phục (Bảng 3 11 và Hình 3 7)

Cống điều chỉnh lưu lượng nước qua ĐDCQĐ

Hình 3 7 Cống điều chỉnh lưu lượng nước (bên trái, tháng 7/2018) và hồ nghỉ

cho cá tôm thứ hai ở khu vực ĐDCQĐ II (bên phải, tháng 3/2018)

- Khu vực ĐDCQĐ III: Với tổng chiều dài 780 m; trong đó, 130 m kênh

đất lót đá cuội và 01 hồ nghỉ; 650 m kênh đất khơng lót đá cuội

Hình 3 8 Đoạn kênh đất khơng lót đá cuội (bên trái) và đoạn kênh đất lót đá

Đánh giá chung, hiện trạng cơ sở hạ tầng khu vực ĐDCQĐ III đã xuống cấp với 06 vị trí bị xạt lở đất, đá (tổng chiều dài 45 m) và 07 vị trí bị lắng đọng bùn cát, rác thải và thực vật thủy sinh phát triển trong kênh (38 m) cần được sửa chữa, khắc phục (Bảng 3 11) Đáng chú ý, lượng bùn cát bị lắng đọng tại hồ nghỉ thứ 3 (tính từ thượng lưu xuống hạ lưu) khá nghiêm trọng, đã làm thay đổi độ sâu và ảnh hưởng tới chức năng làm nơi chú ẩn của các lồi thủy sản (Hình 3 8)

- Khu vực ĐDCQĐ IV: Với tổng chiều dài 815m; trong đó, 145 m kênh

đất lót đá cuội và cửa vào/ra phía hạ lưu; 670 m kênh đất khơng lót đá cuội Hiện trạng cơ sở hạ tầng khu vực ĐDCQĐ IV đã xuống cấp với 09 vị trí bờ kênh bị xói lở đất, đá (tổng chiều dài 52 m); 05 vị trí bị lắng đọng bùn cát, rác thải và thực vật thủy sinh (26 m) cần được sửa chữa, khắc phục (Bảng 3 11)

Hình 3 9 Đoạn kênh đất lót đá cuội bị xạt lở hai bờ (bên trái, tháng 7/2018)

và cửa vào/ra phía hạ lưu ĐDCQĐ (bên phải, tháng 03/2018)

Đáng chú ý, tại vị trí cửa vào/ra phía hạ lưu ĐDCQĐ: (i) Ghi nhận hiện trạng sạt lở hai bên bờ kênh; (ii) Độ sâu cửa ra/vào khá nông nên vào thời điểm nước cạn nên nền đáy cửa ra/vào thường nằm phía trên bề mặt nước sơng Bé, ảnh hưởng tới khả năng di chuyển của các loài thủy sản qua

ĐDCQĐ, nhất là đối với các loài di chuyển đáy như TCX; (iii) Người dân sử dụng các ngư cụ lưới (lú) chắn ngang lối vào ĐDCQĐ để đánh bắt thủy sản

làm ảnh hưởng nghiệm trọng tới hoạt động di chuyển của các lồi thủy sản vào/ra ĐCDQĐ (Hình 3 9); (iv) Vị trí cửa vào/ra phía hạ lưu nằm khá xa so với đập Phước Hòa (khoảng hơn 500 m) nên khơng tận dụng được dịng nước xả của đập để thu hút cá tơm tìm thấy cửa vào ĐDCQĐ Do đó, cần có các biện pháp xử lý và khắc phục đối với các vấn đề trên liên quan đến cửa vào/ra phía hạ lưu của ĐDCQĐ nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của cơng trình

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cơ sở khoa học và khả năng di chuyển của tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) áp dụng cho đường di cư qua đập Phước Hòa (Trang 90 - 94)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(182 trang)
w