ĐDCQĐ Phước Hòa được thiết kế theo loại hình công trình ĐDCQĐ dạng “kênh tự nhiên” với chiều dài 1,9 km, độ dốc dọc theo ĐDCQĐ thay đổi từ 0,7 đến 1,43%, lưu tốc nước được giới hạn dưới 0,6 m/s Các đối tượng loài thủy sản mục tiêu được xác định chung chung là các loài thủy sản di cư bị ảnh hưởng bởi đập Phước Hòa (ít nhất 25 loài) [23]
Bên cạnh đó, một đoạn ĐDCQĐ có tường bao dài 25 m (phía thượng lưu) được thiết kế theo loại hình ĐDCQĐ "khe dọc thẳng đứng" và phần còn lại là kênh đất không gia cố, được trồng cỏ để tạo suối tự nhiên; 03 hồ nghỉ cho cá tôm được bố trí dọc theo ĐDCQĐ Lưu tốc nước được giới hạn bằng cách trồng và phát triển thực vật trong kênh nhằm tạo ra các điều kiện biên nhám và các kết cấu đá cuội tròn nhỏ Điểm lấy nước vào sẽ đi quanh bờ bao
bằng cách bố trí cống bê tông gia tốc thấp, có các van cửa đơn giản để kiểm soát lưu lượng và giới hạn lưu tốc [23] (Hình 1 13 và Bảng 1 2)
Hình 1 13 Thiết kế công trình ĐDCQĐ dạng "kênh tự nhiên" tại hồ chứa nước Phước Hòa (Nguồn: Thiết kế kỹ thuật ĐDCQĐ Phước Hòa, 2005)
Bảng 1 2 M ột số thông số , đặc điểm kỹ thuật của ĐDCQĐ Phước Hòa TT
1
Đặc điểm kỹ thuật của ĐDCQĐ Phước Hòa Tuyến kênh ĐDCQĐ
Thông số/mô tả
Nằm trong phạm vi đập tràn phụ Phước Hòa 2 Kết cấu chính của kênh Bằng bê-tông cốt thép, gồm 2 cửa vào và 2 đoạn
ĐDCQĐ kênh hở dài 544 m
Cao trình ngưỡng vào (+41,0), tiết diện chữ nhật, 3 4 5 6 Cửa vào Đoạn 1 Đoạn 2
Lưu lượng nước
kích thước BxH = 2 m x 3,8 m Cửa van phẳng bằng thép, đóng mở bằng máy vít me chạy điện kết hợp thủ công
Tiết diện chữ nhật, kích thước BxH = 2 m x (2,2 m - 3,3 m) dài 144 m, độ dốc bình quân i = 0,83%, có bố trí tường cản
Tiết diện chữ nhật, kích thước BxH = 4 m x 1,4 m, dài 400 m, độ dốc i = 4%, có mố nhám QTK = 1,2 m3/s
7 Nối tiếp giữa các bộ phận kết cấu bê-tông công trình bằng khớp nối PVC