3. tượng, mục Đối tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
3.3 Một số kiến nghị về quản lý nhà nước đối với hoạt động thu hút vốn đầu tư trực tiếp
3.3.2 Kiến nghị với UBND thành phố Hà Nội
Qua nghiên cứu dưới góc độ quản lý, tác giả mạnh dạn đề nghị thành phố Hà Nội trong thời gian tới:
Tập trung phát triển các dự án FDI hiện tại và đặc biệt là dự án FDI từ EU để đẩy mạnh cho phát triển kinh tế-xã hội của toàn thành phố, kéo theo đó thì cũng tạo động lực cho sự phát triển của các thành phần kinh tế khác. Tiếp tục xây dựng và cải thiện để tạo dựng một hình ảnh đô thi phát triển, xanh-sạch-đẹp, văn minh-ổn định để thành phố có thể trở thành tâm điểm trong thu hút giữa làn sóng FDI từ EU vào Việt Nam.
Thực hiện tiến hành xây dựng các cơ chế, chính sách tạo khung pháp lý cao nhất, tạo điều kiện để các cơ quan có thẩm quyền chú trọng trong việc quản lý các hoạt động
thu hút FDI từ EU cũng như quản lý các dự án FDI một cách hiệu quả hơn. Thành phố cũng
đẩy mạnh đưa ra những chiến lược cụ thể cho các bộ ban ngành trong công tác quản lý theo tầm nhìn trong cả ngắn hạn, trung và dài hạn.
Thành phố Hà Nội cần tiếp tục thực hiện những biện pháp trong việc phát triển hệ thống giáo dục, xây dựng con người để tăng cường thế hệ cán bộ quản lý trong các cơ quan quản lý vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi, bên cạnh đó Thành phố cũng cần không ngừng cải thiện hạ tầng xã hội cũng như là hạ tầng kĩ thật để nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh cho thành phố Hà Nội.
KẾT LUẬN
Với những mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội trong những năm tiếp theo, hướng tới góp phần vào cơng cuộc CNH-HĐH đất nước thì nhiệm vụ nâng cao hiệu quả năng lực QLNN đối với vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi ln là bài tốn cần đặt ra và giải quyết kịp thời của thành phố Hà Nội. UBND thành phố cùng các cấp, ban ngành lãnh đạo cần hiểu rõ tầm quan trọng của công tác QLNN, hệ thống bộ máy quản lý với vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào thành phố Hà Nội nói chung và vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi từ EU vào thành phố Hà Nội nói riêng.
Đẩy mạnh q trình tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế tồn cầu của cả đất nước. Hà Nội đã và đang khẳng định vị thế trong việc xây dựng và phát triển kinh tế-xã hội. Tổng vốn đầu tư xã hội của toàn thành phố đều tăng qua các năm với vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài chiếm tỷ lệ khá ổn định. Đạt được những kết quả quan trọng trên là những nỗ lực ban đầu của toàn bộ Đảng ủy, các cấp ban ngành trong hệ thống bổ máy quản lý FDI của thành phố Hà Nội. Với những dự án FDI công nghệ cao từ EU có được khơng chỉ phản ánh được những định hướng, chiến lược, kế hoạch của thành phố đã có sự ảnh hưởng và kết quả sau q trình thực hiện cơng tác QLNN về vốn FDI bên cạnh đó đóng góp vào nguồn thu cho ngân sách chung của thành phố, giảm tình trạng thất nghiệp, xây dựng hình ảnh thành phố khoa học-cơng nghệ phát triển. Qua những phân tích của bài kết luận, chúng ta khơng chỉ nhìn thấy những thay đổi trong cơng tác QLNN đối với vốn đầu tư trực tiếp nước đem lại những thành tựu ban đầu, tuy nhiên vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế. Mơi trường đầu tư cịn nhiều chỗ chưa thực sự ưu đãi, hệ thống hành chính, pháp luật cịn nhiều lỏng lẻo, chồng chéo, không rõ ràng, công tác quy hoạch, cơng tác xúc tiến đầu tư cịn chưa hiệu quả, hệ thống bộ máy QLNN đối với vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi cịn nhiều mâu thuẫn, tình trạng kiêm nhiệm khi mà năng lực quản lý của các cán bộ QLNN về FDI còn hạn chế. Trong thời gian tới đây, khi mà Việt Nam đã ký kết thành công hiệp định EVFTA với EU, dòng vốn hướng đến được cho là dòng vốn FDI thế hệ mới-chất lượng cao, công tác QLNN của thành phố Hà Nội đối với hoạt động thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài từ EU cần phải được hoàn thiện và nâng cao hiệu quả.
Với những lý luận và thực tế về QLNN đối với hoạt động thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước, luận văn đã phân tích thực trạng cơng tác QLNN đối với vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và đi sâu chi tiết vào FDI từ EU vào thành phố Hà Nội trong những năm gần đây. Dựa trên những đánh giá, luận văn đã chỉ ra được những tồn tại, hạn chế đối với công
tác QLNN đối với FDI từ EU vào thành phố Hà Nội. Dựa vào những phân tích trên, cùng những bản kế hoạch, định hướng chiến lược phát triển thành phố đến năm 2020, tầm nhìn năm 2030, Luận văn đã đề xuất những quan điểm và giải pháp nhằm hoàn thiện, nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác QLNN đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài từ EU vào thành phố Hà Nội. Các giải pháp được đưa ra đều dựa trên những cơ sở thực tế, khả năng nguồn lực của thành phố Hà Nội, các cấp ngành quản lý của thành phố cũng cần phải thực hiện đồng bộ, nhất quán công tác cải thiện, nâng cao hiệu quả QLNN với vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài từ EU.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Cổng thông tin điện tử - Sở Công Thương thành phố Hà Nội (2020), http://congthuong.hanoi.gov.vn/
[2]. Cổng thông tin điện tử - Trung tâm xúc tiến đầu tư, du lịch, thương mại thành phố Hà Nội (2020), http://hpa.hanoi.gov.vn/
[3]. Đức Minh (2020), Quản lý nhà nước về hoạt động đối ngoại của thành phố
Hà Nội hiện nay, Tạp chí Cộng Sản
[4]. Nguyễn Xuân Ngọc (2019), Quản lý nhà nước đối với các dự án đầu tư trực
tiếp nước ngoài trong các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc Giang, Luận văn Thạc
sĩ, trường Đại học Thương mại
[5]. Minh Khang (2020), Kinh tế đối ngoại thành phố Hà Nội-Thực trạng và giải
pháp, Tạp chí Cộng Sản
[6]. Thân Danh Phúc (2015), Quản lý nhà nước về thương mại, Nhà xuất bản Thống kê
[7]. Nguyễn Thị Minh Phương (2019), Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài từ
Liên minh châu Âu vào Việt Nam: thực trạng và triển vọng, Trường đại học kinh tế, Đại
học quốc gia Hà Nội.
[8]. Từ Quang Phương và Phạm Văn Hùng (2013),Giáo trình kinh tế Đầu tư, Trường Đại học Kinh tế quốc dân.
[9]. PGS.TS Hà Văn Sự (2015), Giáo trình Kinh tế thương mại đại cương, Nhà xuất bản Thống kê.
[10]. PGS.TS Hà Văn Sự (2021), Nguyên lý quản lý kinh tế, Nhà xuất bản Hà
Nội. [11]. Nguyễn Đình Thắng (2016), Quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp có
vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Đại học Đà Nẵng.
[12]. Phan Thị Thúy (2020), Quản lý nhà nước đối với hoạt động FDI tại Việt Nam
– thực trạng và giải pháp, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Ngoại Thương.
[13]. Nguyễn Trần Minh Trí (2019), Giải pháp tăng cường thu hút FDI chất lượng cao từ EU, Tạp chí nghiên cứu Tài chính kế tốn.
[14]. Nguyễn Thị Vui (2013), Quản lý nhà nước đối với vốn đầu tư trực tiếp nước
ngoài tại tỉnh Bắc Ninh, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế-Đại học quốc gia Hà
Nội.
[15]. Ủy ban ND TP Hà Nội (2013), Quy chế quản lý nhà nước về thông tin đối
ngoại trên địa bàn thành phố Hà Nội, Hà Nội.
[16]. UBND Tp Hà Nội (2017), Đề án tập trung thu hút đầu tư có hiệu quả vào
thành phố Hà Nội đến năm 2020 và các giải pháp cải thiện môi trường đầu tư, nâng cao chỉ số cạnh tranh cấp tỉnh, Hà Nội.
[17]. UBND TP Hà Nội (2017), Đề án số 04-ĐA/TU - Đổi mới công tác đào tạo,
bồi dưỡng cán bộ diện Ban Thường vụ Thành ủy quản lý, Hà Nội.
[18]. UBND TP Hà Nội (2020), Chiến lược phát triển công tác đối ngoại của Thủ
đô đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội.
[19]. UBND TP Hà Nội (2021), Kế hoạch số 153/KH-UBND ngày 23/06/2021 quy định hồn thiện thể chế, chính sách, nâng cao chất lượng, hiệu quả hợp tác đầu tư nước ngoài đến năm 2030 trên địa bàn thành phố Hà Nội, Hà Nội.
[20]. UBND TP Hà Nội (2021), Kế hoạch số 186/KH-UBND ngày 13/08/2021
Triển khai công tác lập Quy hoạch thành phố Hà Nội thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, Hà Nội.