4. 6 Thứ sáu, nhà nước thực hiện điều tiết lĩnh vực xã hội thông qua việc bù đắp tổn thất về thu nhập và mở rộng phúc lợi xã hộ
5.1. Sự phát triển không đều của các bộ phận cấu thành hệ thống
-Dưới tác động của qui luật phát triển không đều nền kinh tế các nước tư bản chủ nghĩa trong hệ thống kinh tế thế giới tư bản chủ nghĩa đã phát triển với nhịp độ và phương hướng khác nhau, dẫn đến trình độ phát triển khơng đồng đều.
+ Nền kinh tế Mĩ từ chỗ do điều kiện thuận lợi sau chiến tranh và lợi nhuận thu được trong việc kinh doanh trên những khó khăn của các nước đồng minh nên đã trở thành nước đứng đầu thế giới với sức mạnh kinh tế tuyệt đối, hơn hẳn các nước tư bản phát triển khác.
Nhưng càng về sau Mĩ càng gặp nhiều khó khăn. Những khó khăn đõ được biểu hiện ở một số khía cạnh như tốc độ tăng trưởng khơng ổn định.
Ví dụ : Năm 1994 : 3, 5%, năm 1995 : 2, 3%, năm 1996 : 3, 4%
Năm 1997 : 3, 9%, năm 1998 : 3, 9%, năm 1999: 3, 3%, năm 2000 : 2, 2 %
Lạm phát gia tăng và kèm theo giảm phát : năm 1997 : 1, 4%, năm 1998 : 1%, năm 1999: 1%, năm 2000 ; 2%
Kinh tế khủng hoảng và trì trệ, đặc biệt là cuộc khủng hoảng 1974-1975 ( có thể so sánh với 1929-1933). Năm 1990-1991 Mĩ cũng lâm vào khủng hoảng song đã được hồi phục.
+ Nền kinh tế Nhật Bản từ sau chiến tranh đến năm 1973 bước vào giai đoạn phát triển thần kì các ngành kinh tế được hiện đại hố, tốc độ tăng trưởng bình qn hàng năm 13%, sức cạnh tranh tăng lên.
+ Nền kinh tế Tây Âu nhìn chung có bước phát triển mới, đặc biệt là việc cải tổ cơ cấu kinh tế trong từng quốc gia thành viên và đặc biệt hơn là những bước tiến trong việc nhát thể hố để hình thành EU đã mang lại một sức mạnh mới cho các nước này.
So với Tây Âu nền kinh tế Mĩ cũng mất dần ưu thế tuyệt đối. Tuy nhiên cần đánh giá rằng mặc dù nền kinh tế Mĩ có sự suy giảm tương đối so với hai trung tâm Nhật Bản và EU, song trong những năm gần đây nền kinh tế mĩ đã có sự phục hồi và khởi sắc. Đồng thời về tổng thể Mĩ vẫn còn tiềm lực to lớn và là nền kinh tế đứng đầu thế giới. Theo dự đoán Mĩ, vẫn giữ ưu thế về kĩ thuật và thị trường, đồng đô la Mĩ có suy giảm vai trị, song hiện nay vẫn là đồng tiền quốc tế và có vai trị chủ đạo.
+ Các nước đang phát triển có sự phân hố mạnh, một số nước tăng trưởng nhanh đã và sẽ bước vào nhóm các nước cơng nghiệp phát triển, song về tổng thể các nước đang phát triển vẫn trong tình trạng lạc hậu và tiếp tục tụt hậu so với các nưóc
tư bản phát triển. Nhìn tổng thể, các nước đang phát triển còn thua kém nhiều so với cac nước tư bản chủ nghĩa, mà sự lạc hậu thua kém đó đo bằng khoảng cách thời gian 928 năm.
Sự lạc hậu về kinh tế các nước đang phát triển còn biểu hiện ở kết cấu kinh tế – xã hội của hầu hết các quốc gia này. Tỉ trọng nơng nghiệp vẫn ở mức 60-80 % GDP, trong đó trồng trọt chiếm 80-90%. Công nghiệp chủ yếu là khai khống và sơ chế. Cơng nghiệp chế biến và dịch vụ chiếm tỉ trọng nhỏ ( 20-30%). Thành phần kinh tế tư bản tư nhân nhỏ bé, kinh tế tư bản nhà nước mới hình thành. . .
Cùng vời sự lạc hậu về kinh tế là sự trì trệ, bảo thủ của hệ thống chính trị nên đã gây cản trở cho quá trình vận động theo xu hướng tiến bộ xã hội. Hiện nay các nước đang phát triển đang đứng trứơc những thách thứo lớn : suy dinh dưỡng trẻ em, khơng có khả năng thanh toán nhập khẩu lương thực, lạm phát ở mức ở mức hai con số, vấn đề về giáo dục, mơi trường. v. v.
Tình hình trên phản ánh sự phát triển không đồng đều giữa các bộ phận cáu