- thể tạo một bảng Pivot Table từ một Database, tổng hợp và thống kê số liệu.
sẻ 2 tài nguyên cơ bản đó là: Các
mạng LANs có dây theo tiêu chuẩn Ethernet có thể di chuyển dữ liệu với tốc độ 10 Mbps, 100 Mbps, 1 Gbps hay 10 Gbps
bảo
mật hơn các kết nối không dây
Các
kết nối không dây
Các
điểm truy cập mạng không dây (access point) là một thiết bị trung tâm để kết nối các hệ thống không dây vào mạng
Điểm
truy cập mạng không dây kết nối với mạng nội bộ thơng qua kết nối có dây. Tốc
độ phổ biến cho các mạng không dây ngày nay là 11 Mbps, 54 Mbps và 300 Mbps, phụ thuộc vào chuẩn WLAN sử dụng
Bộ môn Tin học -Đại học Thương Mại430
Đường
dây thuê bao số (DSL: Digital Subscriber Line)
Là
một kết nối số có tốc độ cao sử dụng các đường dây thoại số và modem DSL. Có
hai cách đo tốc độ của dịch vụ DSL: Dòng
dữ liệu tải xuống khi bạn nhận dữ liệu từ nơi khác về Dòng
dữ liệu tải lên khi bạn gửi dữ liệu đi
DSL
bất đối xứng (ADSL): Chia các tần số trên đường dây theo cách không đều nhau – cung cấp nhiều tần số cho tải dữ liệu xuống hơn so với tải dữ liệu lên Có
thể cung cấp tốc độ tải dữ liệu tối đa 8 Mbps, và tốc độ tải lên tối đa là 640 Kbps
Cáp
hệ
thống cáp TV (CATV) sử dụng cáp đồng trục để truyền tải tín hiệu. Có
thể kết nối với Internet thông qua hệ thống CATV sử dụng modem cáp. Hầu
hết các nhà cung cấp dịch vụ đưa ra các dịch vụ có tốc độ tải dữ liệu xuống khoảng 1–6 Mbps, và tốc độ tải dòng dữ liệu lên trong khoảng 128–768 Kbps
Bộ môn Tin học -Đại học Thương Mại431
Các
yếu tố khác ảnh hưởng đến hiệu suất mạng
Lưu
lượng mạng – Nếu nhiều người dùng chia sẻ một kết nối Internet đồng thời, thì lượng băng thơng có thể cần được chia sẻ.
Kết
nối khơng dây so với Kết nối có dây: hầu hết các LAN khơng dây truyền tải ở tốc độ 54 Mbps, chậm hơn đáng kể so với tốc độ trung bình 100 Mbps cho kết nối Ethernet có dây
Một
vài mạng WLAN truyền và nhận dữ liệu ở tốc độ 11 Mbps
Các
mạng LAN không dây mới hơn (được gọi là “Wireless N LANs" hoặc
"802.11n LANs”) hoạt động ở tốc độ 300 Mbps
5.2.2. Chia sẻ tài nguyên mạng – Tự học
Mục
đích cao nhất của việc kết nối mạng là chia sẻ tàinguyên. nguyên.
Chia
sẻ 2 tài nguyên cơ bản đó là:Các Các
thư mục Máy
in
5.2.2. Chia sẻ tài nguyên mạng
Chia
sẻ thư mục:
─ B1: Mở thư mục chứa thư mục cần chia sẻ ─ B2: Kích chuột phải vào thư mục cần chia sẻ ─ B3: Chọn Share With Xuất hiện hộp hội thoại:
Homegroup
(Read) – chỉ đọc Homegroup
(Read/Write) – đọc và ghi, Specific people
– khai báo người dùng.
Bộ môn Tin học -Đại học Thương Mại433
5.2.2. Chia sẻ tài nguyên mạng (t)
Chia
sẻ máy in:
- B1: Vào Control Panel, chọn printer and faxes
- B2: Kích chuột phải vào biểu tượng máy in
Printer Properties
- B3: Chọn Sharing.
- B4: Trên cửa sổ ta chọn “share this printer”
- B5: Nhấn Ok để hồn tất.
Bộ mơn Tin học -Đại học Thương Mại434
5.2.3. Khai thác tài nguyên mạng – Tự học
Có
2 cách cơ bản để truy nhập vào tài nguyên trên mạng:
Cách 1: Từ Start chọn Run, trên cửa sổ run ta gõ địa chỉ IP của máy chứa tài nguyên được chia sẻ hoặc là tên máy đó. Nhấn enter để hồn tất.
Cách 2:truy cập trực tiếp
vào một máy có thiết lập chia sẻ tài nguyên
5.3. Mạng Internet
5.3.1 Khái niệm 5.3.2 Giao thức TCP/IP 5.3.3 Tên miền 5.3.4 Các dịch vụ cơ bản
5.3.1. Khái niệmXuất Xuất
phát từ dự án ARPANET của quân đội Mỹ năm 1957. Mở
rộng kết nối đến mạng của các quốc gia trên thế giới. Việt
Nam chính thức hịa nhập vào mạng Internet quốc tế ngày 19/11/1997.
Bộ môn Tin học -Đại học Thương Mại437
5.3.1 Khái niệm (t)
Bộ môn Tin học -Đại học Thương Mại438